K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

\(\frac{1}{2}\cdot2^x+4\cdot2^x=9\cdot2^5\)

\(=>2^x\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{8}{2}\right)=9\cdot2^5\)

\(=>2^x\cdot\frac{9}{2}=9\cdot2^5\)

\(=>2^x:2^5=9:\frac{9}{2}\)

\(=>2^{x-5}=2\)

\(=>2^{x-5}=2^1\)

\(=>x-5=1\)

\(=>x=1+5=6\)

10 tháng 7 2016

 ☺ ☺ ☺ ☺ ☺

8 tháng 7 2016

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

 

8 tháng 7 2016

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

     \(x=0-\frac{1}{2}\)

     \(x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

        \(2x=\frac{2}{3}-0\)

        \(2x=\frac{2}{3}\)

           \(x=\frac{2}{3}\div2\)

            \(x=\frac{1}{3}\)

Vạy tồn tại hai giá trị \(-\frac{1}{2}\) và \(\frac{1}{3}\)

 

25 tháng 1 2022

góc gì(góc vuông,góc nhọn,góc tù,.....)

14 tháng 1 2017

\(A=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+..+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{100}{609}\\ \)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+..+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\)\(=\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}\)

\(A=\frac{x}{3\left(2x+3\right)}=\frac{100}{609}=\frac{100}{3.203}=\frac{100}{3\left(2.100+3\right)}\)\(\Rightarrow x=100\)

4 tháng 2 2018

Ta có: a/b+b/a

   = a^2+b^2

Vì a,b thuộc N+ => a>=1; b>=1

=>a^2>=1 , b^2>=1

=> a^2+b^2 >=2

Vậy a^2 +b^2 >=2

14 tháng 9 2018

Ko. because 3/4 = 0.75 mà 0.75 là số thập phân chứ ko phải số tự nhiên nên nó ko thuộc N

14 tháng 9 2018

3/4=0.75

N là tp hp các số tự nhiên

0.75 ko phải là số tự nhiên

Vậy 0.75 ko thuộc N hay 3/4 ko thuộc N

22 tháng 4 2018

a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)                                              \(\Rightarrow\frac{2}{3}-2x=0\)

\(x=\frac{-1}{2}\)                                                                         \(2x=\frac{2}{3}\)

                                                                                                  \(x=\frac{2}{3}:2\)

                                                                                                 \(x=\frac{1}{3}\)

KL: x = -1/2 hoặc x= 1/3

b) \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=\frac{11}{6}\)

\(\left|2x-\frac{1}{3}\right|=1\)

TH1: \(2x-\frac{1}{3}=1\)

         \(2x=\frac{4}{3}\)

             \(x=\frac{2}{3}\)

TH2: \(2x-\frac{1}{3}=-1\)

\(2x=\frac{-2}{3}\)

\(x=\frac{-2}{3}:2\)

\(x=\frac{-1}{3}\)

KL: x =.........

Học tốt nhé bn!!!

4 tháng 2 2016

-504 nha bạn 

4 tháng 2 2016

cảm ơn bạn rất nhiều mình rồi nhé

16 tháng 12 2016

a) * = x

=> các số chia hết cho 2 và 5 đều là các số có chữ số tận cùng là : 0

=> x = 0 tương ứng với *=0

b) * = x

=> các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9

các số chia hết cho 2 và 5 đều là các số có chữ số tận cùng là : 0

các số chia hết cho 3 là tổng các chữ số chia hết cho 3

=> TH chia hết cho 9 : 45x = 0;9

=> TH chia hết cho 2,5 : 45x = 0

=> TH chia hết cho 3: 45x = 0;3;6;9

=> số chung trong các TH là : 0 . Vậy x = 0 tương ứng với *=0

16 tháng 12 2016

Thay *=0.

450