K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Cho A lak trội ; a lak lặn

Theo quy luật phân ly của Menđen , trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P

Menden cho rằng :

- Nhân tố di truyền chính lak gen nằm trên NST   (A ; a)

- Mỗi tính trạng (trội , lặn) do 1 cặp NTDT xác định (AA; Aa ; aa)

- Các NTDT (nằm trên NST) phân ly trong quá trìn thụ tinh , từ cơ thể có KG Aa giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A ; a

- Các NTDT đã tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh , Các NTDT A ; a từ 2 cơ thể mang KG Aa tổ hợp tử do , trong quá trình đó A không hòa lẫn vào a mak lấn át nó -> biểu hiện tính trạng trội nên cho ra đời con có tỉ lệ KG \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)

Sđlai minh họa (bn có thể tự viết ra để chứng minh nha)

7 tháng 2 2022

phân ly trong quá trình giảm phân nha (mik hơi lú nên ghi lộn tí :n)

23 tháng 1 2022

Nhân tố di truyền chính là gen nằm trên NST

Mỗi tính trạng do 1 cặp NTDT xác định

Trong giảm phân , Cặp NST tương đồng phân ly về 1 giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST nên chỉ có 1 nhân tố di truyền

Trong thụ tinh 2 giao tử mang 2 NTDT tổ hợp lại vs nhau tạo thành cặp nhân tố di truyền

Ta thấy: - Trong phép lai AA  x   Aa , Cơ thể AA giảm phân tạo ra giao tử 1A   còn Cơ thể mang Aa  giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A : 1a

Trong thụ tinh, Các NTDT tổ hợp tự do vs nhau sẽ tạo ra đời con F1 có tỉ lệ KG :  \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}AA\)  

Sđlai minh họa (bn tự vt nha)

- Trong phép lai Bb x Bb , cả 2 cơ thể này đều có KG dị hợp nên trong giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1B : 1b

Trong thụ tinh các giao tử tổ hợp tự do vs nhau tạo ra đời F1 có tỉ lệ KG lak : \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)  

SĐlai minh họa (bn tự vt nha)

24 tháng 5 2017

Chọn C.

Giải chi tiết:

Tế bào nội nhũ là 3n → Loại A,B,D

25 tháng 2 2018

2)

Vì:

  • Do sự lão hóa của hệ thần kinh trung ương.
  • Do kém ăn, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn
  • Do stress, căng thẳng, mệt mỏi, trầm cảm
  • Do mãn kinh ở phụ nữ, rối loạn giấc ngủ.
  • Do lạm dụng thuốc, rượu bia và chất kích thích…
  • Do môi trường sống ô nhiễm, bụi bặm.
  • Do di chứng hoặc mắc các bệnh lý liên quan như tai biến mạch máu não, đột quỵ, tiểu đường, chấn thương não…

Trong các nguyên nhân kể trên thì sự lão hóa của hệ thần kinh trung ương đóng vai trò quan trọng nhất gây nên bệnh hay quên ở người già. Theo mức độ già đi của cơ thể, các quá trình teo và loạn dưỡng trong các tế bào thần kinh ngày càng gia tăng. Sự thoái hóa này có hiện tượng thoái hóa biến các khớp thần kinh, nơi giữ vai trờ quan trọng đối với các chất dẫn truyền thần kinh, dẫn đến việc chức năng thần kinh bị suy giảm, chức năng trí tuệ bị nhiễu loạn, nhất là trí nhớ với nhiều biểu hiện khác nhau. Giai đoạn này dễ bị bỏ qua vì quan niệm “người lớn tuổi như thế là bình thường” và chưa có những dấu hiệu về suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ.

14 tháng 4 2018

1) Cơ thể mất cảm giác vì ion ca2+ liên quan đến hoạt động truyền tin qua xinap nhé

4 tháng 12 2021

Tham khảo:

Khi ngủ dưới tán cây to vào ban đêm thì cảm thấy khó thở do ban đêm cây không quang hợp mà hô hấp. Quá trình này của cây hấp thụ khí oxi trong không khí và thải ra khí cacbonic => người sẽ cảm thấy khó thở do thiếu oxi để thở.Khi ngủ dưới tán cây vào ban ngày sẽ cảm thấy dễ chịu do lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để quang hợp và nhả ra khí oxi, đồng thời lá cây thoát hơi nước làm cho không khí mát hơn.

4 tháng 12 2021

Vì vào ban đêm, cây lấy oxi cho việc hô hấp nên ta cảm thấy khó chịu

15 tháng 12 2021

B

4 tháng 12 2021

tham khảo

 

Lá có dạng bản, diện tích bề mặt lá lớn → giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.

+ Trong lớp biểu bì lá có khí khổng giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá.

+ Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay mặt trên lá dưới lớp biểu bì trên, giúp hấp thụ năng lượng ánh sáng

+ Lớp mô xốp có các khoảng trống gian bào lớn (nơi chứa CO2 cung cấp cho quang hợp).

+ Lá có mạng lưới mạch dẫn dày đặc giúp dẫn nước và muối khoảng đến từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển các sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.


 

4 tháng 12 2021

Hô hấp sángquang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít CO
2. Trong quá trình này, đường RuBP bị oxy hóa bởi enzyme rubisco - thay vì nhận phân tử cacbonic như trong chu trình Calvin của quá trình quang hợp. Hô hấp sáng được đánh giá 

4 tháng 12 2021

Cụ thể, nhiều bạn cho rằng quá trình hô hấp chỉ diễn ra vào ban đêm, khi không có ánh sáng mặt trời -> Sai ! Thực chất, quá trình hô hấp của cây không phụ thuộc vào ánh sáng, ngày hay đêm cũng giống như con người, hô hấp ở cây diễn ra 24/24.

4 tháng 12 2021

Sai. Vì chúng hô hấp suốt ngày lẫn đêm