K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Gọi M(1;0) thuộc (d)

Theo đề, ta có: \(\overrightarrow{IM'}=k\cdot\overrightarrow{IM}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}-1=k\cdot\left(1-1\right)=0\\y_{M'}=k\cdot\left(0-0\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>M'(1;0)

Thay M' vào x+2y+c=0, ta được:

1+c=0

=>c=-1

10 tháng 9 2019

7 tháng 11 2018

8 tháng 12 2017

Phép vị tự tâm I (1; 4) tỉ số k = -2, biến M(x; y) thuộc d thành M’(x’;y’) thuộc d;

⇒ I M ' →   =   - 2 I M →

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Thay vào phương trình d ta được

7. − 1 2 ( ​ x ' −    3 ) + ​ 3. − 1 2 ( y ' − 12 ) − 4 = 0 ⇔ 7 ( x ' − 3 ) + ​​​ 3 ( y ' − 12 ) + 8 = 0 ⇔ 7 x ' + 3 y ' − 49 = 0

d' có phương trình là: 7x + 3y - 49 = 0.

Đáp án A

20 tháng 3 2018

Dễ thấy d // d’, ta có d ∩ Oy = A(0; 1); d’ ∩ Oy = A’(0; -4). Phép đối xứng tâm I biến Oy thành Oy thì I thuộc trục Oy; biến d thành d’ thì I là trung điểm của AA’ ⇒ I(0; -3/2).

Đáp án D

Bài 1: 

\(AB=\sqrt{\left(4+2\right)^2+\left(1+3\right)^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\)

\(A'B'=\dfrac{1}{2}\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{13}=\sqrt{13}\)

21 tháng 1 2018

I M ' → =    − 1 2 I M → ⇔ x −   0 =    − 1 2 . ( 12 − 0 )   =    − 6 y − 2 =   − 1 2 ( − ​ 3 − 2 ) =    5 2      ⇒ x =    − 6 y =    9 2

Đáp án B

9 tháng 1 2017

Phương trình đường thẳng d: x - y - 1= 0

Lấy M(x; y) thuộc d

Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M thành M’(x’; y’) thì  O M ' → = 3 O M → ⇔ x ' = 3 x y ' = 3 y ⇔ x = 1 3 x ' y = 1 3 y '

Phép đối xứng trục Ox biến M’(x’; y’) thành M’’(x’’; y’’)

Thay vào phương trình d ta được: ⇔ x ' ' = x ' y ' ' = − y ' ⇔ x = 1 3 x ' ' y = − 1 3 y ' '

Hay x’’ + y’’ - 3 = 0

Vậy phương trình đường thẳng d’: x + y - 3 = 0.

Đáp án B