K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

1. Trước sự tấn công của quân giặc, Hai Bà Trưng đã đối phó:

Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu thơ':

"Một xin rửa sạch nước thù,

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng,

Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

2. B

20 tháng 2 2020

1:TRƯỚC SỰ TẤN CÔNG CỦA QUÂN GIẶC, HAI BÀ TRƯNG ĐÃ ĐỐI PHÓ NHƯ THẾ NÀO ?

-Quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.

-Mã Viện chiếm được Hợp Phố,chia quân theo 2 đường thủy bộ mà đi, cuối cùng hội quân ở Lãng Bạc

-Hai Bà Trưng dẫn quân lên Lãng Bạc nghênh chiến.Cuộc chiến diễn ra quyết liệt.Một viên tướng Hán là Bình Lạc Hầu Hàn Vũ đã chết ở đây

-Quân ta rút về Cổ Loa và Mê Linh, ra sức cản địch ,giữ từng xóm làng ,tất đất.Cuối cùng, tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê

7 tháng 5 2016

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

  1. Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.
  2. Diến biến;
  • mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.
  • Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

  • xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.
  • giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta. 

 

 

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu? A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội) B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội) C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội) D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội) Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì? A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán. B. Không theo phong tục, tập quán của người...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ.
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức.








5
19 tháng 4 2017

câu 1 : A câu 2 : A câu 3:

câu 4 : B câu 5 : A câu 6: D

câu 7 : D câu 8 : B câu 9 : D

câu 10 : D câu 11 : 1.đ ; 2. đ ; 3.s ; 4đ ; 5s

30 tháng 11 2017

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen Đ
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Đ
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ. S
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Đ
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức. S

5 tháng 5 2017

câu 1 sai đáng lẽ là giết

5 tháng 5 2017

1 C

2 C

3 C

8 tháng 11 2016

Mình giúp bạn,bạn chọn câu hỏi của mình nha

Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ biết dùng đá làm công cụ lao động.Công cụ đá dù được cải tiến nhưng không thể đem lại năng suất cao.ok

9 tháng 11 2016

Cảm ơn nha thanghoa

5 tháng 4 2021

Tham Khảo !

Nhà Hán vẫn tiếp tục đưa người Hán sang ở nước ta vì chúng vẫn muốn thực hiện âm mưu đồng hóa nhân dân ta.

5 tháng 4 2021

Trực tiếp cái quản cấp huyện

9 tháng 3 2021

Bạn tham khảo:

Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn:

- Kìm hãm sản xuất.

- Hạn chế nhân dân sản xuất vũ khí để chống lại chúng.

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.



 

9 tháng 3 2021

Em cảm ơn ạ! 

11 tháng 2 2022

- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.

- Vì:

+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.

- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.

3 tháng 4 2019

Trải qua hàng chục năm vạn năm lao động, những người Tối cổ đã mở rộng ra nhiều vùng sinh sống như: Thẩm Ồn (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn).

Họ dần cải tiến việc chế tác công cụ đá, làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành ng tinh khôn.

Dấu tích đc tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn la, Bắc Giang,Thanh Hoá, Nghệ An.Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu bằng hòn cuội, đc ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

20 tháng 2 2020

Câu 1 : Cư dân Giao Châu thời Bắc thuộc đã biết trồng mấy vụ lúa trong một năm?

A. Ba

B. Một

C. Bốn

D. Hai

Câu 2: Việc nhà Hán tiếp tục thi hành đưa người Hán sang ở nước ta thực chất là tiếp tục chủ trương gì?

A. Áp bức

B. Bành chướng

C. Đồng hóa

D. Cai trị

Câu 3 : Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao dưới thời cai trị của nhà Ngô?

A. Giao Chỉ, Cửu Chân

B. Nhật Nam và Hợp Phố

C. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

D. Hợp Phố, Mê Linh và Nhật Nam

20 tháng 2 2020

Câu 1:D.Hai

Câu 2:C.Đồng hóa

Câu 3:C.Giao Chỉ ,Cửu Chân ,Nhật Nam.