K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Giá một cái áo là:

\(300000:3=100000\) (đồng)

Giá một cái áo sau khi giảm là:

\(100000.\left(100\%-10\%\right)=90000\)(đồng)

Giá 3 cái áo sau khi giảm là:

\(90000.3=270000\)(đồng)

Giá một cái quần là:

\(250000:2=125000\)(đồng)

Giá một cái quần sau khi giảm là:

\(125000.\left(100\%-20\%\right)=100000\)(đồng)

Giá hai cái quần sau khi giảm là:

\(100000.2=200000\)(đồng)

Giá một đôi giày sau khi giảm là:

\(1000000.\left(100\%-30\%\right)=700000\)(đồng)

Bạn An phải trả số tiền là:

\(\left(270000+200000+700000\right).\left(100\%-5\%\right)=1111500\)(đồng)

Vậy An phải trả 1111500 đồng

29 tháng 5 2018

bạn đàm anh quân lê làm đúng nhưng trình bày còn quá dài bạn nên làm ngắn lại 

đây là chú ý của mình mong các bạn kk cho 

4 tháng 12 2017

- Đức :V

4 tháng 12 2017

Nguyễn Hoàng Đức đúng ko bn

3 tháng 3 2015

bài này dễ thế mà cậu không biết làm hả

3 tháng 3 2015

mk ko bt chi di ma please help me

31 tháng 12 2015

là con người  nha bạn. buổi sáng đi bằng 4 chân tứ là con người lúc còn nhỏ phải bò, buổi chiều đi bằng hai chân tức là lúc lớn lên đứng dậy đi bằng chân,buổi tối đi bằng 3 chân tức là lúc già đi bằng 2 chân nhưng còn thêm cái gậy là 3 chân

tik mk nha vì mk trả lời nhanh nhất mà

20 tháng 1 2019

a ) Phương trình hoành độ của đường thẳng (d) và parapo (P) là :

\(x^2=\left(k-1\right)x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(k-1\right)x-2=0\)

\(\Delta=\left(k-1\right)^2+8=k^2-2k+9>0\)

Vì đen - ta lớn hơn 0 nên với mọi k thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt .

b ) Theo hệ thức vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=k-1\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(k-1\right)^2+4\\y_1y_2=\left(x_1x_2\right)^2=4\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài \(y_1+y_2=y_1y_2\)

\(\Rightarrow\left(k-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow k=1\)

16 tháng 12 2015

kho nhi?????????????????????????????

2 tháng 12 2015

Bạn tự vẽ hình nhé! 

+) Chứng minh : tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABF (g - g)

- Nối O với F. Kẻ OH | BF. 

Tam giác OBF cân tại O có OH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác => góc BOH = góc BOF/2

Mặt khác, góc BOH = ABF (cùng phụ với góc OBF)

=> góc ABF = góc BOF/2   (*)

- Ta có: góc BDO + DBO = BOC (tính chất góc ngoài tam giác) => 2.BDO = BOC => góc BDO = góc BOC/2

Lại có: góc FDO + DFO = FOC (t/c góc ngoài tam giác) => 2.góc FDO = FOC => góc FDO = góc  FOC/ 2

=> góc BDO - FDO = góc BOC /2 - góc FOC/2 = góc BOF/2 

=> góc BDF = góc BOF/2 (**)

Từ (*)(**) => góc ABF = BDF mà góc FAB chung 

=>  Tam giác ADB đồng dạng với ABF (g- g) => \(\frac{AD}{AB}=\frac{AB}{AF}\) => AD.AF = AB2

+ Theo ý a => AI.AO = AD.AF => \(\frac{AI}{AD}=\frac{AF}{AO}\) Lại có góc OAD chung 

=> Tam giác AFI đồng dạng với tam giác AOD  (c - g- c)

=> góc AIF = ADO ( 2 góc tương ứng) 

 

5 tháng 6 2019

Hình tự vẽ

Theo đề có AB là tiếp tuyến của (O) nên \(AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)

Trong tam giác vuông ABO có : OB = R ; OA = 2R nên cos \(\widehat{AOB}=\frac{OB}{OA}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau nên ta có AO là phân giác \(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{AOC}=60^o\) 

mà \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{COD}\)kề bù nên suy ra \(\widehat{COD}=120^o\)

6 tháng 11 2016

Có 0 chữ số 6

6 tháng 11 2016

không có số 6 nào !!!