K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

a. = \(6x^2+3x+12x+6=3x\left(2x+1\right)+6\left(2x+1\right)=\left(2x+1\right)\left(3x+6\right)=3\left(2x+1\right)\left(x+2\right)\)

b. \(=6x^2-3x-12x+6=3x\left(2x-1\right)-6\left(2x-1\right)=3\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

c. \(=6x^2+2x+18x+6=2x\left(3x+1\right)+6\left(3x+1\right)=\left(2x+6\right)\left(3x+1\right)=2\left(x+3\right)\left(3x+1\right)\)

d. \(=6x^2-2x-18x+6=2x\left(3x-1\right)-6\left(3x-1\right)=2\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\)

30 tháng 7 2015

(+) 6x^2 + 15x + 6 = 6x^2 +  12x + 3x + 6 

                             = 6x ( x+ 2 ) + 3 ( x + 2) 

                             = ( 6x + 3) ( x + 2 )

                              = 3 (2 x + 1 ) ( x + 2)

(+) 6x^2 - 15x + 6 = 6x^2 - 3x - 12x + 6 

                          =  3x( 2x - 1 ) - 6 ( 2x - 1 ) 

                          = ( 3 x - 6 )( 2x - 1)

                           = 3 ( x- 2 ) (2x-  1)

 

1 tháng 8 2016

sarangheyo 

3 tháng 7 2019

Mik quên mất ghi đề bài r ! Xin lỗi nhé ! Đề bài là:

Bài 2: Phân tích thành nhân tử ( bằng kĩ thuật tách hạng tử).

3 tháng 7 2019

Đây là toàn bộ nội dung câu hỏi các bạn nhé!

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápPhân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

a: \(=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)-144\)

\(=\left(x^2-5x-14\right)\left(x^2-5x-24\right)-144\)

\(=\left(x^2-5x\right)^2-38\left(x^2-5x\right)+192\)

\(=\left(x^2-5x\right)^2-32\left(x^2-5x\right)-6\left(x^2-5x\right)+192\)

\(=\left(x^2-5x-32\right)\left(x^2-5x-6\right)\)

\(=\left(x^2-5x-32\right)\left(x-6\right)\left(x+1\right)\)

b: \(=\left(12x^2-12xy+3y^2\right)-20x+10y+8\)

\(=\left[3\left(2x-y\right)^2\right]-10\left(2x-y\right)+8\)

\(=3\left(2x-y\right)^2-4\left(2x-y\right)-6\left(2x-y\right)+8\)

\(=\left(2x-y\right)\left(6x-3y-4\right)-2\left(6x-3y-4\right)\)

\(=\left(6x-3y-4\right)\left(2x-y-2\right)\)

26 tháng 11 2021

\(a,\dfrac{10x^3y^2}{20xy^5}=\dfrac{x^2}{2y^3}\\ b,\dfrac{15\left(x+5\right)^2}{20x\left(x+5\right)}=\dfrac{3\left(x+5\right)}{4x}\)

26 tháng 11 2021

a) \(\dfrac{x^2}{2y^3}\)

b) \(\dfrac{3\left(x+5\right)}{4}\)=\(\dfrac{3x+15}{4}\)

24 tháng 10 2021

c: ta có: \(7x^2-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 7 2017

a) \(x^3+4x^2-29x+24=x^3-x^2+5x^2-5x-24x+24\)

\(=x^2\left(x-1\right)+5x\left(x-1\right)-24\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+5x-24\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+8x-3x-24\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x\left(x+8\right)-3\left(x+8\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+8\right)\left(x-3\right)\)

b) \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

\(=x^4+\left(6x^3-2x^2\right)+\left(9x^2-6x+1\right)\)

\(=x^4+2x^2\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2\)

\(=\left(x^2+3x-1\right)^2\)

c) \(\left(x^2-x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=x^4-2x^3+6x^2-8x+8\)

\(=\left(x^4-2x^3+2x^2\right)+\left(4x^2-8x+8\right)\)

\(=x^2\left(x^2-2x+2\right)+4\left(x^2-2x+2\right)\)

\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+4\right)\)

d) Phức tạp mà dài quá :v

\(6x^5+15x^4+20x^3+15x^2+6x+1\)

\(=6x^5+3x^4+12x^4+6x^3+14x^3+7x^2+8x^2+4x+2x+1\)

\(=3x^4\left(2x+1\right)+6x^3\left(2x+1\right)+7x^2\left(2x+1\right)+4x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(3x^4+6x^3+7x^2+4x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left[\left(3x^4+3x^3+x^2\right)+\left(3x^3+3x^2+x\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)

\(=\left(2x+1\right)\left[x^2\left(3x^2+3x+1\right)+x\left(3x^2+3x+1\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)

\(=\left(2x+1\right)\left(3x^2+3x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

e)

- Câu này có thể áp dụng định lý: nếu tổng các hệ số biến bậc chẵn và tổng các hệ số biến bậc lẻ bằng nhau thì đa thức có nhân tử x + 1.

- Nhận thấy: 1 + 4 + 4 + 1 = 3 + 4 + 3

\(x^6+3x^5+4x^4+4x^3+4x^2+3x+1\)

\(=(x^6+x^5)+(2x^5+2x^4)+(2x^4+2x^3)+(2x^3+2x^2)+(2x^2+2x)+(x+1)\)

\(=x^5(x+1)+2x^4(x+1)+2x^3(x+1)+2x^2(x+1)+2x(x+1)+(x+1)\)

\(=(x+1)(x^5+2x^4+2x^3+2x^2+2x+1)\)

Tiếp tục phân tích bằng cách trên vì 1 + 2 + 2 = 2 + 2 +1

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

11 tháng 10 2017

a) Gọi CT ghi hóa trị của NH3\(N^xH^I_3\) (x: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.1=I.3\\ =>x=\dfrac{1.I}{3}=III\)

Vậy: Hóa trị của N có hóa trị III trong hợp chất NH3

b) Gọi CT kèm hóa trị của Zn(OH)2\(Zn^x\left(OH\right)^y_2\) (x,y: nguyên, dương).

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.1=y.2\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)

=> x=II

y=I

=> Hóa trị của Zn là II trong hợp chất trên