K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

\(19.27+47.51+19.20+47.30\)

\(=19.\left(27+20\right)+47.\left(51+30\right)\)

\(=19.47+47.81=47.\left(19+81\right)\)

\(=47.100=4700\)

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 9 2017

\(19.27+47.51+19.20+47.30\)

\(=19.\left(27+20\right)+47.\left(51+30\right)\)

\(=19.47+47.81\)

\(=47.\left(19+81\right)\)

\(=47.100\)

\(=4700\)

8 tháng 2 2023

`[x+35]/1984-[x+30]/1989+[x+19]/2000+[x+23]/[1996=-2`

`<=>[x+35]/1984+1-[x+30]/1989-1+[x+19]/2000+1+[x+23]/1996+1=0`

`<=>[x+2019]/1984-[x+2019]/1989+[x+2019]/2000+[x+2019]/1996=0`

`<=>(x+2019)(1/1984-1/1989+1/2000+1/1996)=0`

  `=>x+2019=0`

`<=>x=-2019`

8 tháng 2 2023

\(\dfrac{x+35}{1984}-\dfrac{x+30}{1989}+\dfrac{x+19}{2000}+\dfrac{x+23}{1996}\text{=}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+35}{1984}-\dfrac{x+30}{1989}+\dfrac{x+19}{2000}+\dfrac{x+23}{1996}+3-1\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+35}{1984}+1\right)-\left(\dfrac{x+30}{1989}+1\right)+\left(\dfrac{x+19}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+23}{1996}+1\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2019}{1984}-\dfrac{x+2019}{1989}+\dfrac{x+2019}{2000}+\dfrac{x+2019}{1996}\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2019\right)\left(\dfrac{1}{1984}-\dfrac{1}{1989}+\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{1996}\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2019\right)\text{=}0\)

\(\Leftrightarrow x\text{=}-2019\)

23 tháng 6 2017

1)

a)

\(19\cdot64+76\cdot3\\ =\left(19\cdot60+19\cdot4\right)+\left(76\cdot30+76\cdot4\right)\\ =1216+2584=3800\)

b)

\(35\cdot12+65\cdot13\\ =\left(35\cdot10+35\cdot2\right)+\left(65\cdot10+65\cdot3\right)\\ =420+845=1265\)

c)

\(27\cdot27-25\cdot29\\ =\left(27\cdot30-27\cdot3\right)-\left(25\cdot30-25\right)\\ =729-725=4\)

23 tháng 6 2017

a có thể giúp e câu 2 và 3 nữa k ạ?

4 tháng 8 2016

a) A={20;21;22;23;24;25;26}

b) B={1;2;3;4;5;...;27}

c) C={47;48}

90 độ<x<180 độ

=>cosx<0

=>\(cosx=-\sqrt{1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2}=-\dfrac{5}{13}\)

\(tanx=\dfrac{12}{13}:\dfrac{-5}{13}=-\dfrac{12}{5}\)

\(E=\dfrac{6\cdot\dfrac{-12}{5}+\dfrac{12}{13}}{2\cdot\dfrac{-5}{13}+\dfrac{5}{12}}=\dfrac{-\dfrac{72}{5}+\dfrac{12}{13}}{-\dfrac{10}{13}+\dfrac{5}{12}}=\dfrac{10512}{275}\)

26 tháng 2 2016

Điều kiện \(\begin{cases}x-1\ge0\\19-x\ge0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x\in\left[1;19\right]\)

Ta thấy ngay phương trình có nghiệm x=10

Nghiệm này thuộc \(\left[1;19\right]\)  

Mặt khác, đặt \(f\left(x\right)=x^2+2x+\sqrt{x-1}\)

                        \(g\left(x\right)=\frac{1000}{x}+\sqrt{19-x}+20\)

Ta dễ dàng kiểm tra \(f\left(x\right)\) là hàm số đồng biến, \(g\left(x\right)\)  là hàm số dị biến trên \(\left[1;19\right]\) 

Vậy \(x=10\) là nghiệm duy nhất của phương trình

28 tháng 4 2020

\(\Delta_1:mx+y-19=0\Rightarrow\overrightarrow{n_1}\left(m;1\right)\)

\(\Delta_2:\left(m-1\right)x+\left(m+1\right)y-20=0\Rightarrow\overrightarrow{n_2}\left(m-1;m+1\right)\)

Để 2 đường thảng trên vuông góc thì : \(\overrightarrow{n_1}\perp\overrightarrow{n_2}\)

⇔m.(m-1)+(m+1) =0

\(m^2-m+m+1=0\)

\(m^2+1=0\)

\(m^2=-1\)(vô lí )

Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn để 2 đường thẳng trên vuông góc.

Chúc bn hok tốt nhé !