K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Sao giống bài tính tổng lớp 3 z :v

22 tháng 11 2021

thế bạn làm đi

tuyệt đối ko chép mạng mà giải đc 2 cách

4 tháng 7 2016

1. Số số hạng của tổng D là:

        (998 - 10): 2 + 1 = 495(số)

 Tổng D là:

           (998 + 10) x 495 : 2 = 249480

1 . Dãy số đó có số số hạng là :

( 998 - 10 ) : 2 + 1 = 495 ( số hạng )

Tổng của dãy số hạng là :

( 998 + 10 ) x 495 : 2 = 249480

2. Dãy số đó có số số hạng là :

( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )

Tổng của dãy số hạng là :

( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500 

3. Dãy số đó có số số hạng là :

( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500 ( số hạng )

Tổng của dãy số hạng đó là :

( 999 + 1 ) x 500 : 2 = 250000

18 tháng 4 2016

B = 4950

C = 250000

D = 249224

23 tháng 3 2022

`Answer:`

Bài 1:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(99-1\right):1+1=99\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(99+1\right).99:2=4950\)

Bài 2:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(999-1\right):2+1=500\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(999+1\right).500:2=250000\)

Bài 3:

Tổng trên có số số hạng là: \(\left(998-10\right):2+1=495\) số hạng

Tổng trên có giá trị là: \(\left(998+10\right).495:2=249480\)

23 tháng 2 2018

Bài 1 : \(B=1+2+3+...+98+99=\frac{\left(99+1\right).99}{2}=4950\)

Bài 2 : \(C=1+3+5+...+997+999=\frac{\left(999+1\right).499}{2}=249500\)

Bài 3 : \(D=10+12+14+...+996+998=\frac{\left(998+10\right).495}{2}=249480\)

Mấy bài này áp dụng công thức nhé bạn 

23 tháng 2 2018

mình

ví dụ : B= 99*100/2=9900/2=4950

29 tháng 1 2020

\(B=\frac{\frac{2016}{1000}+\frac{2016}{999}+...+\frac{2016}{501}}{\frac{-1}{1.2}+\frac{-1}{3.4}+...+\frac{-1}{999.1000}}=\frac{2016.\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+...+\frac{1}{501}\right)}{-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{999.1000}\right)}\)

\(=\frac{2016.\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+...+\frac{1}{501}\right)}{-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1000}\right)}\)

\(=\frac{2016\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+...+\frac{1}{501}\right)}{-\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1000}\right)\right]}\)

\(=\frac{2016.\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+...+\frac{1}{501}\right)}{-\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{500}\right)\right]}\)

\(=\frac{2016.\left(\frac{1}{1000}+\frac{1}{999}+...+\frac{1}{501}\right)}{-\left(\frac{1}{501}+\frac{1}{502}+\frac{1}{503}+....+\frac{1}{999}+\frac{1}{1000}\right)}=\frac{2016}{-1}=-2016\)

Vậy B = - 2016

Bạn Xyz cho mik hỏi ở phần mẫu số tại sao lại có -2*(1/2+1/4+...+1/1000) vậy? Nó ở đâu ra thế?

26 tháng 7 2017

K MIK NHA BẠN ^^

Tính B= 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

4A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 

=>S=[n.(n+1).(n+2)] /3

26 tháng 7 2017

Bài 1: C = (999+1). [(999-1):2+1]: 2= 250000

Bài 2: B = (99+1). [(99-1):2+1]: 2= 2500

Bài 3: D = (998+10). [(998-10):2+1]: 2= 249480

Bài 4: 3S= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3+...+n.(n+1).3

              = 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+.....+n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

              = 1.2.3+2.3.4+2.3+3.4.5-2.3.4+.....+n.(n+1).(n+2)-n.(n+1)-(n-1)

              =n.(n+1).(n+2)

              => A = \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)

25 tháng 6 2016

Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Số số hạng:

(99 - 1) + 1 = 99 (số hạng)

Tổng trên là:

(99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950

Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Số số hạng:

(999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng)

Tổng trên là:

(999 + 1) . (500 : 2) = 250 000

Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Số số hạng:

(998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng)

Tổng trên là:

(998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224

25 tháng 6 2016

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:

Các dạng toán nâng cao lớp 7

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Ta có:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998

+D = 998 + 996  ... + 12 + 10

 

 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì 

22 tháng 11 2015

A = chịu

B = ( 1 + 99 ) + ( 2 + 98 ) + ......

   = 100 . 50 = 5000

C = ( 1 + 999 ) + ( 3 + 997 ) + .....

   = 1000 . 500 = 500000

D = ( 10 + 998 ) + ( 12 + 996 ) + ......

   = 1008 . 495 = 498960