K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

c

21 tháng 1 2022

C

28 tháng 12 2021

C

28 tháng 12 2021

b

26 tháng 12 2021

tk

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bằng thuốc hóa học Ưu điểm là hiệu quả cao, diệt sâu bệnh nhanh; nhược điểm là gây độc cho con người, vật nuôi, ô nhiễm môi trường, gây hại cho các sinh vật có lợi khác trên đồng ruộng.

24 tháng 2 2018
Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Làm đất. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ. - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Tăng cường sức chống chịu cho cây.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh - Hạn chế sâu bệnh.
31 tháng 10 2021

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

 

1.Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.

 

2.Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.

 

3.Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.

 

 

31 tháng 10 2021

áp dụng một số giải pháp an toàn như đa dạng hóa giống cây trồng, áp dụng các biện pháp thâm canh, chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh cao, diệt trừ cỏ dại triệt.. để bảo vệ cây trồng hiệu quả theo hướng tích cực lâu dài đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm.

31 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

   + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

    +Biện pháp thủ công

     +Biện pháp hóa học

     +Biện pháp sinh học

     +Biện pháp kiểm dịch thực vật

GOOD LUCK!

 

1 tháng 1 2021

cảm ơn nhaaatớ nhà chủ acc này chúc cậu thi tốt ạ

7 tháng 1 2022

Câu này có trong đề cương mình soạn :D

a) Biện  pháp canh tác và sử dụng chống sâu, chống bệnh

_ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài

_ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

b) Biện pháp thủ công

_ Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành lá bị sâu

_ Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiển, có hiệu quả khi sâu mới phát sinh

_ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công

c) Biện pháp hóa học

_ Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh

_ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công

_ Nhược điểm

+Gây ngộ độc cho con người và gia súc

+Ô nhiễm môi trường

d) Biện pháp sinh học

_ Sử dụng một số sinh vật có lợi để tiêu diệt sinh vật gây hại

_ Ưu điểm: có hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

_ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

e) Biện pháp kiểm dịch thực vật

_ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh

_ Nhược điểm: tốn kém

7 tháng 1 2022

Câu này có trong đề cương mình soạn :D

a) Biện  pháp canh tác và sử dụng chống sâu, chống bệnh

_ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài

_ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

b) Biện pháp thủ công

_ Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành lá bị sâu

_ Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiển, có hiệu quả khi sâu mới phát sinh

_ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công

c) Biện pháp hóa học

_ Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh

_ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công

_ Nhược điểm

+Gây ngộ độc cho con người và gia súc

+Ô nhiễm môi trường

d) Biện pháp sinh học

_ Sử dụng một số sinh vật có lợi để tiêu diệt sinh vật gây hại

_ Ưu điểm: có hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

_ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

e) Biện pháp kiểm dịch thực vật

_ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh

_ Nhược điểm: tốn kém

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:A. Cành bị gãy.B. Cây, củ bị thối.C. Quả bị chảy nhựa.D. Quả to hơn.Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:A. Biện pháp canh tácB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcCâu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

4
17 tháng 11 2021

47: D

48:C

50:B

51:C

17 tháng 11 2021

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.