K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

1) Ta có Ống thủy tinh (chất rắn); rượu và thủy ngân (chất lỏng).

Vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên nước trong than thủy tinh mới dâng lên.

2) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

3) Vì khi bơm căng vào những ngày náng nhiệt độ tăng lên thì hơi trong lốp xe sẽ nở ra gây căng lốp xe và khi căng hết mức có thể làm nổ lớp xe.

4)Khi mới nhúng vào thì đầu thủy tinh là chất rắn tiếp xúc trước nên mới nở ra trước. Sau 1 thời gian nhiệt độ truyền đền thủy ngân vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn nên lúc đầu lụt xuống sau tăng lên.

24 tháng 4 2019

Chọn A

Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V

Độ tăng dung tích của bình:  ∆ V 1 = 3 a ∆ t V

Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:

∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3

1 tháng 8 2017

Chọn B.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

14 tháng 3 2019

Chọn B.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

14 tháng 7 2017

Chọn B.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: p1V1 = p2V2

Trong đó p1 = p0  + h (cmHg); p2 = p0 – h (cmHg); V1 = ℓ1.S; V2 = ℓ.S2

(p0 + h)sℓ1 = (p0 – h)sℓ2

18 tháng 3 2018

Chọn A.

Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p 1 , V 1 và p 2 , V 2 , ta có:

p 2 = p 0 ,  p 1 =  p 0 + h/13,6 (cmHg)

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:  p 1 V 1 =  p 2 V 2

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

25 tháng 2 2019

Chọn A.

Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p1, V1 và p2, V2, ta có:

 p2 = p0, p1 = p0 + h/13,6  (cmHg)

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2

21 tháng 3 2018

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

22 tháng 2 2018

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C

3 tháng 7 2017

Chọn C