K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đáp án C

15 tháng 11 2019

Đáp án là C

19 tháng 1 2017

Đáp án là C

NG
15 tháng 10 2023

- Thiếu sự ủng hộ của quần chúng: Mặc dù cả hai nhà lãnh đạo này đã nỗ lực tuyên truyền và khích lệ lòng yêu nước trong quần chúng, nhưng họ không nhận được sự ủng hộ rộng rãi và tích cực cần thiết từ xã hội. Đa số người dân vẫn còn mắc kẹt trong tình trạng thụ động và sợ hãi trước áp lực từ thực dân Pháp.

- Thiếu chiến lược chiến đấu hiệu quả: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa có một chiến lược chiến đấu rõ ràng và toàn diện để chống lại thực dân Pháp. Họ thiếu phương án đấu tranh dài hạn, không đồng nhất về các phương pháp, và không có sự tổ chức chặt chẽ.

- Sự phản ứng quyết liệt từ phía thực dân Pháp: Thực dân Pháp đã triển khai các biện pháp quân sự và chính sách cải cách để đàn áp và kiềm chế những nỗ lực cứu nước. Họ sử dụng quân đội mạnh mẽ và các biện pháp hành chính để đảm bảo sự kiểm soát và ổn định.

- Phân chia và xung đột trong phong trào cứu nước: Sự không thống nhất và xung đột giữa các tầng lớp và nhóm người yêu nước đã làm yếu đi sức mạnh và hiệu quả của phong trào cứu nước. Sự chia rẽ này đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho thực dân Pháp kéo dài quyền thống trị.

- Thiếu sự hỗ trợ quốc tế: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ cộng đồng quốc tế hay các nước khác trong việc cứu nước. Sự thiếu vắng hỗ trợ quốc tế đã làm suy yếu khả năng chiến đấu của phong trào cứu nước.

28 tháng 8 2018

Đáp án là B

23 tháng 2 2016

C. các văn thân và sĩ phu yêu nước.

24 tháng 3 2021

*Diễn biến, kết quả:

-Được nhân dân tôn làm Bình Tây nguyên soái, Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh triều đình mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Nghĩa quân theo ông rất đông.

-Để dập tắt cuộc khởi nghĩa này, 2/1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa(Gò Công). Sau 3 ngày chiến đấu liên tục, nghĩa quân rút lui rồi về căn cứ ở Tây Phước. Được tay sai dẫn đường, quân địch mở cuộc tấn công bất ngờ. Bị thương nặng, Trương Định rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết(20/8/1864).

-Mặc dù bị tổn thất, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục. Trương Quyền (con trai Trương Định) đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh phối hợp vớ người Campuchia chống Pháp. Bộ phận còn lại cia thành các nhóm nhỏ, tỏa ra xây dựng các căn cứ khác.

*Trương Định bất chấp lệnh bãi binh của triều đình vẫn tập trung nhân dân đánh Pháp vì điều đó đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng và gây kinh ngạc cho đại diện của triều đình, chính ông đã tập hợp quần chúng nhân dân chiến đấu dũng cảm dưới ngọn cờ Bình Tây đại nguyên soái, gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại.