K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

a) Để F1 có kiểu hình đồng nhất thì cần chọn bố mẹ đều thuần chủng

VD: P: AA(thân cao) x AA(thân cao) \(\Rightarrow\)F1 có kiểu gen AA và kiểu hình 100% thân cao

P: AA(thân cao) x aa(thân thấp) \(\Rightarrow\)F1 có kiểu gen Aa kiểu hình 100% thân cao

P: aa(thân thấp) x aa(thân thấp) \(\Rightarrow\)F1 có kiểu gen aa kiểu hình 100% thân thấp

b) Để biết giống đậu Hà Lan có thuần chủng hay không ta thực hiện 1 trong hai cách sau:

Cách 1: Dùng phép lai phân tich nghĩa là cho cây cần xác định có thuần chủng hay không lai với cây có tính trạng lặn có kiểu hình hạt xanh

+ Nếu kết quả đời con là đồng tính thì cây cần xác định là cây thuần chủng mang kiểu gen đồng hợp.

+ Nếu kết quả đời con là phân tích thì cây cần xác định là cây không thuần chủng mang kiểu gen dị hợp.

Cách 2: Cho cây tự thụ phấn.

+ Nếu kết quả đời con là đồng tính thì cây cần xác định là cây thuần chủng mang kiểu gen đồng hợp.

+ Nếu kết quả đời con là phân tích thì cây cần xác định là cây không thuần chủng mang kiểu gen dị hợp.

24 tháng 3 2023

*Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?

⇒ Lai đồng hợp.

*Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là phép lai gì?

⇒ Lai kinh tế .

14 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Để xác định giống có thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội (AA hoặc Aa) với một cá thể có kiểu hình lặn (aa)

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 100% thì cá thể có kiểu hình trội đem lai là đồng hợp tử (AA)=> giống thuần chủng

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 1:1 thì cá thể đem lai là dị hợp hợp tử (Aa)=> giống không thuần chủng

23 tháng 11 2021

1) Kết quả lai ở F1 là 100% hoa đỏ.

23 tháng 11 2021

Bài này học r nên tui ko cop

a, Muốn kiểm tra kiểu gen của cá thể có thuần chủng hay ko ta thực hiện phép lai phân tích cho lai vs 1 cá thể mang tt hoa trắng aa:

- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể đem lai mang KG đồng hợp trội AA

- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đem lai mang KG dị hợp Aa

Hoặc cx có thể cho cá thể mag tt hoa đỏ ko xác định đc KG cho chúng tự lai ( thụ phấn ) 

- Kết quả phép lai toàn cá thể mang tt trội thì cá thể đem mag KG đồng hợp trội 

SDL: P: AA× AA

F1: 100% hoa đỏ Aa

- Nếu kết quả phép lai xuất hiện cá thể mag tt hoa trắngthì cá thể đem lai mang KG dị hợp

SDL: P: Aa× Aa
F1: 1 AA: 2Aa: 1aa

3 đỏ : 1 trắng 

b, Nói F1 đồng tính thì Phải thuần chủng là sai 

Vì trong trường hợp trội hoàn toàn, thì cả TT đồng hợp trội và dị hợp đều biểu hiện thì KH giống nhau, nghĩa là F1 vẫn có khả năng có sự phân li KG thì P có cơ thể dị hợp 

VD: P: AA×Aa

F1: 1AA:1Aa

100% A-

28 tháng 9 2021

ai trả lời giúp mình với ạ

28 tháng 9 2021

Quy ước quả đỏ: A

               quả trắng: a

P:          Quả đỏ t/c     X        Quả vàng

                   AA            X               aa

GP:               A                              a

F1:                           Aa( 100% quả đỏ)

FX F1:        Aa              X               Aa

GF1:             A,a                              A,a

F2:                     1AA     : 2Aa     :1aa

F2 thu được 3 đỏ 1 vàng

b)

Lai quả vàng (aa) với quả đỏ 

Nếu F1 thu được là 100% đỏ thì P là thuần chủng

15 tháng 11 2023

Vì tính trạng thân cao do 1 cặp gen quy định, F1 đồng tính thân cao mà P là 2 loại KH khác nhau => P thuần chủng, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp

Quy ước gen: Thân cao A >> a thân thấp

Sơ đồ lai:

P: AA (Thân cao) x aa (thân thấp)

G(P):A_______a

F1: Aa (100%)___Thân cao (100%)

F1 x F1: Aa (Thân cao) x Aa (Thân cao)

G(F1): (1A:1a)_______(1A:1a)

F2: 1AA:2Aa:1aa (3 thân cao: 1 thân thấp)

Để xác định thân cao F2 thuần chủng hay không ta tiến hành lai phân tích với cây thân thấp, nếu đồng tính thu thân cao thì cây thân cao F2 thuần chủng, nếu có phân tích 2 loại KH thân cao thân thấp thì F2 dị hợp (không thuần chủng)

15 tháng 11 2023

Vì tính trạng thân cao do 1 cặp gen quy định, F1 đồng tính thân cao mà P là 2 loại KH khác nhau => P thuần chủng, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp

Quy ước gen: Thân cao A >> a thân thấp

Sơ đồ lai:

P: AA (Thân cao) x aa (thân thấp)

G(P):A_______a

F1: Aa (100%)___Thân cao (100%)

F1 x F1: Aa (Thân cao) x Aa (Thân cao)

G(F1): (1A:1a)_______(1A:1a)

F2: 1AA:2Aa:1aa (3 thân cao: 1 thân thấp)

Để xác định thân cao F2 thuần chủng hay không ta tiến hành lai phân tích với cây thân thấp, nếu đồng tính thu thân cao thì cây thân cao F2 thuần chủng, nếu có phân tích 2 loại KH thân cao thân thấp thì F2 dị hợp (không thuần chủng)

24 tháng 9 2021

Quy ước gen: A thân cao.            a thân thấp

Kiểu gen: AA:thân cao.                  aa thân thấp

P(t/c).    AA( cao).        x.          aa( thấp)

Gp.        A.                               a

F1:        Aa(100% cao)

F1xF1.     Aa( cao).       x.     Aa( cao)

GF1.         A,a.                     A,a

F2:      1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 cao:1 thấp

F1 lai phân tích

F1:    Aa( cao).       x.        aa( thấp)

GF1.     A,a.                    a

F2:    1Aa:1aa

kiểu hình:1 cao:1 thấp

21 tháng 11 2016

Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn

a. Chín sớm: AA hoặc Aa

Chín muộn: aa

=> Có thể có các phép lai:

P: AA x aa => F1: Aa

P: Aa x aa => F1: Aa: aa

b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:

F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa

c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:

Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng

Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng