K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO

12 tháng 12 2020

nCu = 48/64 = 0.75 (mol) 

2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2 

0.5__1.5_______0.5____0.75

MR = 13.5/0.5 = 27 

R là : Al 

VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l) 

mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g) 

mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g) 

12 tháng 12 2020

cho mình hỏi dữ liệt này thế nào ạ 

Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bột CuO vừa đủ nung nóng thì được 48g chất rắn

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

4 tháng 6 2021

n CO = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

B gồm : CO(x mol) ; CO2(y mol)

M B = 18.2 = 36

x + y = 0,3

28x + 44y = 36(x + y)

=> x = y = 0,15

$CO + O_{oxit} \to CO_2$

n O(oxit) = n CO2 = 0,15(mol)

=> m M = 8 - 0,15.16 = 5,6(gam)

n là hóa trị của M

$2M + 2HCl \to 2MCl_n + nH_2$

n M = 2/n . nH2 = 0,2/n (mol)

=> 0,2/n  . M = 5,6

=> M = 28n

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)

n Fe / n O = 0,1/0,15 = 2/3 . Vậy oxit là Fe2O3

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.