K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

Ứng dụng ko phải là :dự báo thời tiết, nước lau kính, nồi chiên ko dầu, ô tô điện , điều hòa nhiệt độ.

Còn ấp trứng trong lò ấp thì ở nhóm mik vừa kể. (Cái này mik thấy hơi ... nên nois thế ).

Còn những từ còn lại thì thuộc nhen 🙂

Mik ko biết đúng ko.. mong bạn thông cảm.

 

 

3 tháng 10 2021

Hình như là bạn sai rồi ý, đề bài hỏi lĩnh vực cơ mà, gồm có: vật lí học, hóa học, sinh học, khoa học trái đất, thiên văn học

Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?A. Lúa gạo.B. Ngô.C. Mía.D. lúa mì.Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi làA. vật liệu.B. nhiên liệu.C. nguyên liệu.D. vật liệu hoặc nguyên liệuCâu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?A. Kiên trì chạy bộ.B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.C. Ăn...
Đọc tiếp

Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo.

B. Ngô.

C. Mía.

D. lúa mì.

Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu

Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?

A. Kiên trì chạy bộ.

B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.

C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.

D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.

Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?

A. Chất đạm

B. Chất bột

C. Chất béo

D. Vitamin và chất khoáng

Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. nước biển

B. nước cất

C. nước khoáng

D. gỗ

Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C. mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. nghiền nhỏ muối ăn

B. đun nóng nước

C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều

D. bỏ thêm đá

Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. hỗn hợp nước đường.

B. hỗn hợp nước muối

C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.

D. hỗn hợp nước và rượu.

Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:

A. dung dịch

B. huyền phù

C. nhũ tương

D. chất tinh khiết

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối

B. Nước phù sa

C. Nước trà

D. Nước máy

 

 

3
21 tháng 12 2021

Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo.

B. Ngô.

C. Mía.

D. lúa mì.

Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu

Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?

A. Kiên trì chạy bộ.

B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.

C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.

D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.

Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?

A. Chất đạm

B. Chất bột

C. Chất béo

D. Vitamin và chất khoáng

Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. nước biển

B. nước cất

C. nước khoáng

D. gỗ

Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C. mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. nghiền nhỏ muối ăn

B. đun nóng nước

C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều

D. bỏ thêm đá

Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. hỗn hợp nước đường.

B. hỗn hợp nước muối

C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.

D. hỗn hợp nước và rượu.

Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:

A. dung dịch

B. huyền phù

C. nhũ tương

D. chất tinh khiết

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối

B. Nước phù sa

C. Nước trà

D. Nước máy

 

21 tháng 12 2021

C

C

C

D

B

D

C

C

B

 

 

19 tháng 10 2021


Các loại sau đâu là lĩnh vực thiên văn học

A. Nghiên cứu sản xuất vắc xin

B Nuôi và trồng trọt , sảnh xuất phân bón 

c. Khám phá các vì sao hành tinh trên vũ trụ

19 tháng 10 2021

C nhé  bn

2 tháng 11 2021

TL:

D . Sinh học

_HT_

2 tháng 11 2021

nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên

A:Hóa học

B:Vật lý

C:Thiên văn học

D:Sinh học

14 tháng 12 2021

C

14 tháng 12 2021

c

26 tháng 8 2021

Đáp án : C nha bạn

26 tháng 8 2021

Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về Khoa học tự nhiên (KHTN)

A) Sinh hóa

B) Thiên văn

C) Lịch sử

D) Địa chất

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thếnào đến đời sống sinh vật?2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do conngười gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây...
Đọc tiếp

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?
- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế
nào đến đời sống sinh vật?
2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)
Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con
người gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonic
trong quá trình quang hợp). Em hãy giải thích vì sao?
C. Hoạt động tự luyện
1. Thoát hơi nước là quá trình nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển.
Lượng nước thoát hơi từ cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% hàm lượng nước trong
khí quyển. Do vậy, thực vật có tác dụng lớn đối với việc điều hòa nhiệt độ môi trường,
làm giảm nhiệt năng tỏa ra từ Mặt Trời xuống đất, giữ độ ẩm cho không khí.
a) Hãy giải thích vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu
xây dựng?
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân
nhiệt?
b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân
nhiệt?
c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số
cây?
d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?

0

Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?

A. Điện gió.         

B. Điện mặt trời     .

C. Nhiệt điện          .

D. Thuỷ điện

Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?

A. Điện gió.         

B. Điện mặt trời     

. C. Nhiệt điện          .

D. Thuỷ điện

1 tháng 10 2021

mik bt rồi 

trả lới giúp với 

1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

3. Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.

- Vật sống (sinh vật):

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

- Vật không sống:

+ Ví dụ:

+ Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.

HT

@ Kawasumi Rin

31 tháng 10 2021

?