K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? (1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. (3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng...
Đọc tiếp

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?

(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.

(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.

(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o C rồi sau đó giảm mạnh.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (4).     

B. (1), (2) và (4).

C. (1), (2), (4) và (5).     

D. (1), (2), (3), (4) và (5).

1
18 tháng 9 2019

Đáp án: C

16 tháng 1 2019

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

þ Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

" Phát biểu III sai.

ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu " phát biểu IV sai.

22 tháng 11 2017

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

þ Khiêng vật nặng thì s làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu ® III và IV là 2 phát biểu sai.

7 tháng 8 2023

a, Thụ thể điện từ

b, Thụ thể hóa học

c, Thụ thể cơ học

d, Thụ thể đau

30 tháng 11 2019

Đáp án: A

8 tháng 4 2018

Đáp án C

-  I đúng, hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì và ổn định độ pH của nội môi.

-   II đúng, khi cơ thể vận động mạnh sẽ áp lực của máu lên thành mạch sẽ mạnh dẫn đến huyết áp tăng.

-   III  đúng

- IV sai vì khi nhịn thở CO2 sẽ tăng nên pH của máu giảm.

Vậy có 3 phát biểu đúng

5 tháng 3 2018

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III → Đáp án C.

- 1 đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thận làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.

- II đúng. Vì vận động mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.

- III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozo thành glicogen.

- IV sai. Vi nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.

29 tháng 3 2017

Đáp án: C

1 tháng 4 2019

Đáp án D

Quan sát đồ thị sau:       Trong các nhận định sau: (1) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một loài thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí. (2) Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì dừng lại, mặc dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng. Lúc này, để tăng tốc độ cố định CO2 phải tăng...
Đọc tiếp

Quan sát đồ thị sau:

     

Trong các nhận định sau:

(1) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một loài thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí.

(2) Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì dừng lại, mặc dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng. Lúc này, để tăng tốc độ cố định CO2 phải tăng nồng độ CO2.

(3) Đường a thể hiện phần mà tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố ánh sáng. Đường b thể hiện phần tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố là nồng độ CO2.

(4) a và b là biểu thị sự phụ thuộc vào nồng độ CO2 của hai loài khác nhau.

Số nhận định đúng với đồ thị trên là:

A. 1.        

B. 2.        

C. 3.        

D. 4.

1
31 tháng 7 2018

Đáp án: C