K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

2x+2x+3=2x+2x.8

=2x.9=144

=> 2x=8=>x=3

b, 2(x-5)+3(x-7)=2x-10+3x-21=10=>5x-31=10=>5x=41

=> x=8,2

27 tháng 6 2017

b, x^3 = 243: 9

    x^3 = 27

    x =  3

12 tháng 11 2017

Ta có: \(2x^3+5=21\)

           \(2x^3=16\)

           \(x^3=8\)

          \(\Rightarrow x=2\)(1)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được

\(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25}{9+16}=\frac{z+9-x-16}{25-9}=\frac{x+y-9}{25}=\frac{z-x-7}{16}\)

Mà \(x=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+2-9}{25}=\frac{z-2-7}{16}=\frac{y-7}{25}=\frac{z-9}{16}=\frac{2+16}{9}=2\)(cái này từ dãy tỉ số trên thay x vào bạn nhé!)

\(\hept{\begin{cases}y-7=2\cdot25=50\\z-9=2\cdot16=32\end{cases}}\)(nhân chéo bạn nhé!) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50+7=57\\z=32+9=41\end{cases}}\)(2)

Thay (1) và (2) vào A, ta được:

\(A=2+57+41+2017\)

\(A=2117\)

              Vậy A=2117

12 tháng 11 2017

Chúc bạn học tốt!   hihi      :)

30 tháng 10 2017

Cái câu đầu bn nhập sai rùi 

Câu 2

\(x^5=2x^7\)

\(\frac{x^5}{x^7}=2\)

\(\frac{1}{x^2}=2\)

\(\left(\frac{1}{x}\right)^2=2\)

\(\frac{1}{x}=\sqrt{2}\)

Câu cuối 

Ta thấy 2, 3, 5 đều là số nguyên tố nên

Ta phân tích 144 thành số nguyên tố  \(2^4\cdot3^2\)

Thay vào Ta tính x=6; y=5

Vì số nào lũy thừa 0 lên cũng bằng 1 nên

Ta có thể viết \(144=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)

Thay vào ta tính z=1

30 tháng 10 2017

o phan dau tien ta co 

x-5nhan căn bậc hai của x bằng 0

=>5 nhan can bac hai cua x bang x

=>ta co the thay x bang 5 nhan can bac hai cua x

thay vao ta duoc 5 nhan can bac hai cua x nhan voi5 nhan can bac hai cua x bang x^2

25*x=x^2=x*x

suy ra x=25

vay x=25

o phan tiep theo

x5=2x7

=>x.x.x.x.x.1=2.x.x.x.x.x.x.x

=>1=2.x.x

=>1/2=x*x

=>x= can bac hai cua 1/2

o phan cuoi cung

2x-2.3y-3.5z-1=144

=>2^x/4.3^y/9.5^z/5=144

=>2^x.3^y.5^z=144/4/9/5=0.8

ma o day ta thay 0.8 khong chua h chia het cho y x va z 

vay ko co cap x y z nao thoa man

2 tháng 3 2022

\(2x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{y}\Rightarrow14xy+y=7\Leftrightarrow y\left(14x+1\right)=7\)

\(\Rightarrow y;14x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

14x+11-17-7
y7-71-1
x0loạiloạiloại

 

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

18 tháng 2 2021

Vì \(\left|x^2+2x\right|\ge0;\left|y^2-9\right|\ge0\)

Dấu ''='' xảy ra <=> \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-2\)

\(y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow y=\pm3\)

Ta có :

|x2+2x|+|y2-9|=0

Do {|x2+2x|≥0|y2−9|≥0

→|x2+2x|+|y2-9|≥0

Mà |x2+2x|+|y2-9|=0

 {|x2+2x|=0|y2−9|=0

 {x2+2x=0y2−9=0

 {x(x+2)=0y2=9

 {[x=0x+2=0[y=3y=−3

 {[x=0x=−2[y=3y=−3

Vậy x,y∈{0;3};{0;-3};{-2;3};{-2;-3}