K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Ta có 

P = a - {( a - 3 ) - [(a+3)-(-a-2)]}

   = a - { a - 3 - [ a + 3 + a + 2 ] }

   = a - { a - 3 - a - 5 }

  =  a - a + 3 + a + 5

  =   a + 8

Q = [ a + ( a + 30 ) ] - [ ( a + 2 ) ]

= [  2a + 30 ] - a - 2

= a + 28

So sánh 

Ta thấy 8 < 28 => a + 8 < a + 28

Nên  P < Q

Vậy P < Q 

25 tháng 7 2017

Online IOE việt Ơi liệu có đúng không

8 tháng 5 2018

a, | x - 3/4 | = 1/2

=>\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vậy....

8 tháng 5 2018

a) \(|x-\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vay : x = 5/4 hoặc x =  1/4

b)\(saide\)

29 tháng 10 2018

B ko chia hết cho 7 nha.

4 tháng 7 2018

Bài tập này bạn lên mạng tìm kiếm có thể có chứ giải thì dái lắm

Cố gắng nha

4 tháng 7 2018

Giúp thì giúp đi mày

20 tháng 2 2016

các bn làm nhanh lên nha! tui cần rất gấp

28 tháng 8 2021

a) 3\(^x\) . 3 = 243

3\(^x\) = 81

3\(^x\) = 3\(^4\)

=> = 4 

b) 64 . 4\(^x\) = 16\(^8\)

4\(^3\) . 4\(^x\) = 4\(^{16}\)

4\(^{3+x}\) = 4\(^{16}\)

=> 3 + x = 16

x = 13

Học tốt

Đúng thì t cho mk

a) 3^x . 3 = 243 

243 = 3^5 

3^4 . 3 = 234 

nên x = 4 

b) 64 . 4^x = 16^8

4^3 . 4^x = ( 4^2)^8 

4^3 . 4^x = 4^16 

4^(4+x) = 4^16 

x = 4^16 : 4^4 

x = 4^12 

x = 12

2 tháng 2 2020

vaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

27 tháng 11 2018

Easy mà! Mà câu 1 sai đề,bạn thử a = b = c =1 xem có ra đẳng thức trên không?

1.Sửa đề: CMR: \(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)=b-a+c\)  

Ta có:

\(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)

\(=a+b+c-a+b-c-a-b+c\) (bỏ ngoặc và đổi dấu)

\(=\left(a-a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c+c\right)\)

\(=-a+b+c=b-a+c\) (đpcm)

2. Nhận xét: Các cơ số đều là số âm.

Mà: \(1+2+3+4+...+2016\)

\(=\left(1+3+5+...+2015\right)+\left(2+4+6+...+2016\right)\)

Số số hạng của: \(1+3+5+...+2015\) là: \(\frac{\left(2015-1\right)}{2}+1=1008\) số hạng

Số số hạng của: \(2+4+6+...+2016\) là: \(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)( số hạng)

Do đó số số lũy thừa có số mũ lẻ là (1;3;5;...;2015) là: 1008 số (là số chẵn) nên tích của chúng không âm (1)

Mà số có lũy thừa chẵn (2;4;6;...;2016) thì luôn không âm (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\left(-1\right)^1\left(-1\right)^2\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^{2016}>0\)

A)\(\left|x+1\right|+\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=2:2\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=1\)

\(\Rightarrow x+1=1\) hoặc  \(x+1=-1\)

1)x+1=1                               2)x+1=-1

\(\Rightarrow x=1-1\)       \(\Rightarrow x=-1-1\)

\(\Rightarrow x=0\)               \(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

b) x-[-x+(x+3)]-[(x+3)-(x-2)]=0

\(\Rightarrow x-\left[-x+x+3\right]-\left[x+3-x+2\right]=0\)

\(\Rightarrow x-3-5=0\)

\(\Rightarrow x=0+3+5\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy x=8

c)\(\left(3x+1\right)^2+\left|y-5\right|=1\)

+)Giả sử 3x+1 là số âm

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(1)

+)Lại giả sử 3x+1 là số dương

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(2)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)nguyên dương với mọi x

+)Ta có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=1;\left|y-5\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0;y=5\)

+)Ta lại có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=0;\left|y-5\right|=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3};y\in\left\{6;4\right\}\)

Mà \(\left(x,y\right)\in Z\)

\(\Rightarrow x=0;y=5\)

Đề bạn thiếu x,y thuộc Z đó

Chúc bn học tốt