K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

3x+2 chc x+2

=>3x+6 -3x-2 chc x+2

=>4 chc x+2

Tìm Ư(4) rồi suy ra x là xong 

tick cho mình nha

27 tháng 1 2016

Viết mệt lắm, bài này dễ mà

11 tháng 8 2017

a) Ta có :

\(n+5⋮n+2\)

\(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)

\(n\in N\Leftrightarrow n+2\in N;n+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2=1\Leftrightarrow n=-1\left(loại\right)\\n+1=3\Leftrightarrow n=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

11 tháng 8 2017

b) Ta có :

\(4n+9⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+9⋮n+1\\4n+4⋮n+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(n\in N\Leftrightarrow n+1\in N;n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Leftrightarrow n=0\\n+1=5\Leftrightarrow n=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

26 tháng 12 2015

Vì đây là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho và có ít nhất 1 số chia hết cho 2 => tích đó chia hết cho cả 3 và 2 => tích chia hết cho BCNN(2; 3) = 6

23 tháng 11 2016

Đáp án là 50 nha bạn!

10 tháng 5 2015

Đề là gì z??????????                                                 

10 tháng 5 2015

2A \(=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

     \(\Rightarrow2A-A=2-\frac{1}{2^{2012}}\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

ĐÚNG NHÉ

\(M=2+2^2+2^3+2^4+..........+2^{20}\)

\(\Rightarrow M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+........+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20}\right)\)

\(\Rightarrow M=2\times\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\times\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(\Rightarrow M=2\times15+...+2^{17}\times15\)

\(\Rightarrow M=15\times\left(2+.....+2^{17}\right)=3\times5\left(2+...+2^{17}\right)\text{ }\text{ }⋮\text{ }5\)

\(\Rightarrow M\text{ }⋮\text{ }5\)

16 tháng 10 2018

Mình Ko Ghi Lịa Đề Nhé!

M=2*(1+2+2^2+2^3)+...+2^17-(1+2+2^2+^3)

M=2*15+...+2^17*15

M=15*(2+...+2^17)chia het cho 

Vì 15 chia hết cho 5

Vậy M chia hết cho 5

3 tháng 12 2017

gọi số tự nhiên đó là abc

ta tính số cuối chia hết cho 2 và 5 : các chữa số tận cùng có chữa số 0 và c = 0
số a và b là các chữa số có tổng : hết cho 3. ab = 12;15;18;..... nên ab = 12;15;18;.....
abc = 120;150,180;..
C2 

theo bài ra ta có : a : 2 : 3 : 5 => a là BC(2;3;5)                   ( a khác 0; a có 3 chữa số )
BCNN(2;3;5) = 2.3.5 = 30
B(30) ={ 30;60;90;120;150;180;...}
a = 120;150;180;...          ( cho đến hết số có 3 chữa số )

10 tháng 1 2018

Thank you

7 tháng 11 2016

Ta có: x + 8 chia hết x + 1

<=> (x + 1) + 7 chia hết cho x + 1 

=> 7 chia hetes cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Ta có bảng sau:

x + 1-7-117
x-8-206

Vậy x = {-8;-2;0;6}

8 tháng 11 2016

Ta có: x + 8 chia hết x + 1

<=> (x + 1) + 7 chia hết cho x + 1 

=> 7 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Ta có bảng sau:

x + 1

-7

-1

1

7

x

-8

-2

0

6

Vậy x = {-8;-2;0;6}