K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

4. Lê Uy Mục làm vua trong khoảng thời gian nào?

A. Từ năm 1505 đến năm 1507

B. Từ năm 1505 đến năm 1509

C. Từ năm 1505 đến năm 1506

D. Từ năm 1504 đến năm 1509

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 4 2020

sai nha bạn

3 tháng 4 2020

4. B

5. D

7. A

Câu 8. Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?A. Năm 979 đến năm 1008B. Năm 980 đến năm 1009C. Năm 981 đến năm 1007D. Năm 982 đến năm 1009Câu 9. Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võB. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân độiC. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại SưD. Vua đứng đầu...
Đọc tiếp

Câu 8. Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Năm 979 đến năm 1008

B. Năm 980 đến năm 1009

C. Năm 981 đến năm 1007

D. Năm 982 đến năm 1009

Câu 9. Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội

C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư

D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào? A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện

C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện

D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận nào?

A. Bộ binh, tượng binh và kị binh

B. Cấm quân và quân địa phương

C. Quân địa phương và quân các lộ

D. Cấm quân và quân các lộ 

3
9 tháng 11 2021

C8:B. Năm 980 đến năm 1009

C9:C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư

C10:A.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

C11:B. Cấm quân và quân địa phương

9 tháng 11 2021

C8:B.

C9:C. 

C10:A

C11:B.

19 tháng 5 2016

Từ năm 1226 đến năm 1400 là thời gian tồn tại và phát triển của triều đại nhà Trần ở nước ta.

19 tháng 5 2016

Nhà Trần

16 tháng 1 2022

c

 

-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?-Cấm quân  có nhiệm vụ...
Đọc tiếp

-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?

-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?

-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?

-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:

-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

-Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở đâu?

-Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?  

-Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?  

-Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? 

-Vì sao tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát?

 

 

1
31 tháng 10 2021

1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU

2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)

3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)

4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054

5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)

6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG

7,  Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

8, Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở:   

+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc 

+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.

9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.

10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊACÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.

11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:

+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất

+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng

+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

22 tháng 11 2018

- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, mở hội thề ở Lũng Nhai.

- Lê Lai liều mình cứu Lê Lợi khi bị bao vây trên núi Chí Linh.

- Năm 1424 Giải phóng Nghệ An.

- Năm 1425 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426 Mở rộng phạm vi hoạt động ra Bắc.

- Cuối năm 1426 Trận Tốt Động - Chúc Động thắng lợi vẻ vang.

- Tháng 10 năm 1427 Trận Chi Lăng - Xương Giang thắng lợi vẻ vang.

- Ngày 10 -12 - 1427 Mở Hội thề Đông Quan, quân Minh kéo về nước, đấtnước độc lập trở lại.

25 tháng 5 2019
Thời gian Sự kiện
Năm 1771 Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn
Năm 1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn
Năm 1774 Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quản Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.
Năm 1777 Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Năm 1785 Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Năm 1786:

- Tháng 6:

- Tháng 7:

 

- Hạ thành Phú Xuân.

- Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Năm 1788:

- Giữa năm 1788:

- Cuối năm 1788:

 

- Quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm.

- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để tiến quân ra Bắc

Năm 1789:

- Đêm mùng 3 Tết:

- Ngày 5 Tết

 

- Vây đồn Hà Hồi.

- Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long.