K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Hệ phân tán. Phân biệt huyền phù, nhũ tương, dung dịch keo, dung dịch thực (dung dịch). 2. Dung dịch? Nhiệt động học của sự hình thành dung dịch lỏng (chất rắn hoà tan trong chất lỏng, chất khí hoà tan trong chất lỏng, chất lỏng hoà tan trong dung môi lỏng) 3. Độ tan của các chất là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Ảnh hưởng của bản chất chất tan và dung môi đến độ tan (sự hoà tan hai hợp...
Đọc tiếp

1. Hệ phân tán. Phân biệt huyền phù, nhũ tương, dung dịch keo, dung dịch thực (dung dịch).

2. Dung dịch? Nhiệt động học của sự hình thành dung dịch lỏng (chất rắn hoà tan trong chất lỏng, chất khí hoà tan trong chất lỏng, chất lỏng hoà tan trong dung môi lỏng)

3. Độ tan của các chất là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Ảnh hưởng của bản chất chất tan và dung môi đến độ tan (sự hoà tan hai hợp chất không cực vào nhau; sự hoà tan các hợp chất không cực, có cực và ion vào dung môi có cực hay hoà tan các hợp chất có cực và ion vào dung môi không cực; sự hoà tan các chất rắn có mạng tinh thể). Tính phân cực của các hợp chất hữu cơ?

4. Định luật Henry nói về ảnh hưởng của áp suất đối với độ tan của chất khí trong chất lỏng? So sánh độ tan trong nước của O2 và CO2?

5. Các phương pháp biểu diễn nồng độ dung dịch: nồng độ phần trăm, nồng độ đương lượng, nồng độ molan, nồng độ phần mol. Định luật đương lượng?

giúp các cậu

0
9 tháng 9 2017

Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.

Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.       

Đáp án D

12 tháng 4 2018

Đáp án D

Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.

Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.

24 tháng 5 2022

- Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3.

- Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al(OH)3; Fe(OH)2.

- Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic.

Giải thích các bước giải:

- Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic.

- Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3.

Ta có phương trình:

      (NH4)3PO4 → 3NH4+ + PO43- AgNO3 → Ag+ + NO3- 

        NaOH → Na+ + OH- Mg(NO3)2 → Mg2+ + 2NO3-

        NaCl → Na+ + Cl- CuSO4 → Cu2+ + SO42-

        HNO3 → H+ + NO3-

- Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al(OH)3; Fe(OH)2.

Ta có phương trình 

        Fe(OH)2 ⇔ Fe2+ + OH-

        HF ⇔ H+ + F- CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+

        H3PO4 ⇔ H+ + H2PO4- Al(OH)3 ⇔ Al3+ + 3OH-

        HPO42- ⇔ H+ + PO43- HCO3- ⇔ H+ + CO32-

         H2PO4- ⇔ H+ + HPO42- H2CO3 ⇔ H+ + HCO3-

24 tháng 5 2022

- Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3

\(NaCl\rightarrow Na^++Cl^-\\ CuSO_4\rightarrow Cu^{2+}+SO_4^{2-}\\ NaOH\rightarrow Na^++OH^-\\ Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg^{2+}+2NO_3^-\\ \left(NH_4\right)_3PO_4\rightarrow3NH_4^++PO_4^{3-}\\ AgNO_3\rightarrow Ag^++NO_3^-\\ HNO_3\rightarrow H^++NO_3^-\)

- Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al(OH)3; Fe(OH)2

\(HF\rightarrow H^++F^-\\ H_3PO_4\rightarrow H^++H_2PO_4^-\\ H_2PO_4^-\rightarrow H^++HPO_4^{2-}\\ HPO_4^{2-}\rightarrow H^++PO_4^{3-}\\ H_2CO_3\rightarrow H^++HCO_3^-\\ HCO_3^-\rightarrow H^++CO_3^{2-}\)

\(CH_3COOH\rightarrow H^++CH_3COO^-\\ Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al^{3+}+3OH^-\\ Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe^{2+}+2OH^-\)

- Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic

29 tháng 1 2021

\(n_{MnO_2} = \dfrac{4,35}{87} = 0,05(mol)\)

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,05..................................0,05..................(mol)

\(n_{NaOH} = 0,3.0,1 = 0,03(mol)\)

2NaOH + Cl2 → NaCl +   NaClO + H2O

0,03........0,05.....0,015.......0,015....................(mol)

Vậy :

\(C_{M_{NaCl}} = C_{M_{NaClO}} = \dfrac{0,015}{0,3} = 0,05M\)

27 tháng 1 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{146.5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\) => CuO hết, HCl dư

=> dd sau phản ứng chứa CuCl2, HCl dư

b) 

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

           0,05-->0,1------>0,05

mdd sau pư = 4 + 146 = 150 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,05.135}{150}.100\%=4,5\%\\C\%_{HCldư}=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).36,5}{150}.100\%=2,433\%\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

            CuCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Cu(OH)2

             0,05--------------------------->0,05

             Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

               0,05----------->0,05

=> \(a=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

=> \(b=m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

28 tháng 12 2021