K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

=0

Fan của BTS có tên là A.R.M.Y, viết tắt của A (Adorable), R (Representative), M (Master of Ceremonies), Y (Youth) - nghĩa  "Đại diện cho sự đáng yêu của thanh thiếu niên". Ngoài ra, trong tiếng anh, Army cũng có nghĩa  quân đội, phù hợp với ý nghĩa của tên nhóm - "chống đạn".

7 tháng 8 2018

6-6 + 7-7 = 0

cho mik nha^^

23 tháng 7 2018

7 - 1 = 0

7 + 1 = 0

lý do thì chắc ARMY nào cx bt

22 tháng 7 2018

cậu ko đưa đầy đủ điều kiện thì sao mak trả lời! mk ko hiểu

7 tháng 9 2018

Cái đó mê tín ý mà, bn tin làm j

7 tháng 9 2018

Mình bị ép gửi tin nhắn cho các cậu đó  , ghê 

1. mk bias Jungkook

2. mk là ARMY được gần 1 năm òi

3. V - Jungkook - Suga - Jin - Jimin - J-hope - RM

18 tháng 8 2018

1.bias Taehyung

2.ARMY 1 năm thôi

3.Taehyung  Jungkook   Suga   Jimin   Jin   Jhope    Rapmon

19 tháng 6 2020

Nguyễn Du nhé ><

#Học_tốt

19 tháng 6 2020
Tiền sĩ Đoàn Nguyễn Thúc(1718-1775) quê làng Hải An( nay thuộc Quỳnh Nguyên)là nhà ngoại giao, nhà thơ lớn -Hoàng Công Chất(thể kỉ XVIII) quê làng Hoàng Xã( nay thuộc Nguyên Xá, Vũ Thu) lãnh tụ nông dân khởi nghĩa chống triều Lê-Trịnh lớn
3 tháng 1 2020

tàu hỏa/cá đuối/đà điểu/Cam-pu-chia/cua xanh vì cua đỏ bị luộc/chó mực/nước/499 viên

8 tháng 5 2021

con tàu, cá đuối, chim đà điểu, cam pu chia, con xanh về trước vì con đỏ bị luộc chín rồi, chó mực, mk nghĩ vẫn là 500 ví có biết viên gạch rơi đi đâu đâu

16 tháng 8 2023

tham khảo

a. Đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7:

Loại văn bản

Đặc điểm nổi bật

Nghị luận

Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội

- Nghị luận văn học tập trung vào phân tích các tác phẩm văn học (tác giả, tác phẩm…) và đặc điểm nhân vật gắn với các văn bản đã học.

- Nghị luận xã hội có nội dung chính là bàn luận về một tư tưởng, quan điểm

Thông tin

- Văn bản thông tin tập trung vào giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi vừa giúp người đọc khám phá những nét đẹp văn hóa hoặc một số hoạt động truyền thống nổi tiếng.

b. Có thể thấy điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là các văn bản đều tập trung viết về tác giả tác phẩm, liên quan đến những nội dung đã học trong mỗi lớp.

Ví dụ:

Lớp

Bài nghị luận văn học

Bài đọc hiểu liên quan

Lớp 6

- Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh).

- Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu)

- Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị)

- Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng)

- Ca dao Việt Nam

- Truyền thuyết Thánh Gióng

Lớp 7

- Ông Đồ - Vũ Đình Liên

- Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

- Hội thổi cơm thi (Theo dulichvietnam.org.vn)

- …

- Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)

- Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa (Đinh Trọng Lạc)

- Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang (Theo Phí Trường Giang)

- …

Về nghị luận xã hội, cả Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 đều tập trung yêu cầu HS bàn về một vấn đề của đời sống, thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa đối với HS.

Lớp

Bài nghị luận xã hội

Vấn đề của đời sống

Lớp 6

- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du).

- Khan hiếm nước ngọt (Trịnh Văn)

- Tại sao nên có vật nuôi trong nhà (Thùy Dương)

Môi trường xung quanh cuộc sống con người (động vật, nước uống, vật nuôi, …)

Lớp 7

- Thiên nhiên và con người con truyện “Đất rừng Phương Nam” (Bùi Hồng)

- Tiếng gà trưa

- Ca Huế

- …

Tinh thần yêu nước, đức tính giản dị của con người

c. Sự khác nhau của văn bản thông tin ở hai lớp về cả nội dung đề tài và hình thức văn bản.

Ví dụ:

Lớp

Nội dung đề tài

Hình thức văn bản

Lớp 6

- Về một sự kiện (lịch sử)

- Về một sự kiện (văn hóa, khoa học, ..)

- Thuật lại sự kiện theo trật tự thời gian

- Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân – kết quả

Lớp 7

- Về việc giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi.

- Thuật lại theo trật tự không gian, thời gian.

 

 

 

5. Cá chuồn

7. Ông già Noen

8. Nguyệt

1.Ko biết

2.Gọi là hoàng hôn

3.Cây này biết nhưng ko biết tên gọi thế nào

4.Chim đồ chơi,chim cơm nắm,chim én.

5.Cá chim

6.2 cách:Heo,lợn.

7.Ông già Noel,Hằng Nga,chú Cuội

8.Nguyệt.

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Hok tốt!!!!!!!!

31 tháng 8 2021

Đáp án :

Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Ví dụ:
 

“… Nhớ sao lớp học i tờ 

Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan 

      Nhớ sao ngày tháng cơ quan 

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo 

      Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều 

Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
 

Ở đây chúng ta có từ “Nhớ sao” được lặp lại 3 lần trên tổng số 6 câu thơ, ẩn ý của tác giả ở đây là muốn nhấn mạnh nỗi nhớ của mình đối với những kỷ niệm của bản thân từ nhỏ tới lớn giúp chúng ta hình dung được hình thức lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh của biện pháp