K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

A= 1/2.5+1/5.8+1/8.11+...+1/152.155

A= 1/2-1/5+1/5-1/8+...+1/152-1/155 loại bỏ các số giống nhau ta được:

A=1/2-1/155=153/310

Vậy A=153/310

11 tháng 11 2020

\(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{152.155}\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{5-2}{2.5}+\frac{1}{3}.\frac{8-5}{5.8}+\frac{1}{3}.\frac{11-8}{8.11}+...+\frac{1}{3}.\frac{155-152}{152.155}\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{152}-\frac{1}{155}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{155}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{153}{310}\)

\(=\frac{51}{310}\)

Vậy A \(=\frac{51}{310}\)

29 tháng 3 2016

gọi số thêm vào là a ta có 

45+a/121+a=3/7 suy ra (45+a)*7=(121+a)*3

                                  hay 315+7a=363 + 3a

                                          7a-3a =363-315(đổi vế)

                                            4a = 48

                                            a= 48/4=12 

28 tháng 3 2016

Phân số nào vậy bạn!bucminh

28 tháng 3 2016

phân số 5/13 là phân số đã cho

31 tháng 3 2016

A<1 vì 14^15+3<14^16+3 mà B>1 vì 2016^2014+1>2016^2013+1

nên A<B

 

 

24 tháng 2 2016

\(\text{Đặt : }A=\frac{2009^{2008}+1}{2009^{2009}+1}\Rightarrow2009A=\frac{2009^{2009}+2009}{2009^{2009}+1}=1+\frac{2008}{2009^{2009}+1}\)

\(B=\frac{2009^{2007}+1}{2009^{2008}+1}\Rightarrow2009B=\frac{2009^{2008}+2009}{2009^{2008}+1}=1+\frac{2008}{2009^{2008}+1}\)

Ta thấy: \(\frac{2008}{2009^{2009}+1}<\frac{2008}{2009^{2008}+1}\)

=>2009A<2009B =>A<B

Hay \(\frac{2009^{2008}+1}{2009^{2009}+1}<\frac{2009^{2007}+1}{2009^{2008}+1}\)

24 tháng 2 2016

b)Đề chưa rõ xem lại

21 tháng 4 2016

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

21 tháng 4 2016

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

13 tháng 1 2016

chu vi hình tròn =1.57 suy ra bán kính thôi

13 tháng 1 2016

thank cô

 

22 tháng 1 2016

Bài 1 :                                   Giải

 Lượng đường trong 1,2kg nước ngọt là:  1,2 x 5 : 100 = 0,06kg

 Để có tỉ lệ đường 2,5% thì lượng nước đường là: 0,06 x 100 : 2,5 = 2,4kg

 Vậy lượng nước lọc cần đổ thêm là : 2,4 – 1,2 = 1,2 kg

 ĐS : 1,2kg

Bài 2 :                                   Giải

 Lượng muối trong 1,2kg nước muối là:  1,2 x 3 : 100 = 0,036kg

 Để có tỉ lệ muối 2,5% thì lượng nước muối là: 0,036 x 100 : 2,5 = 1,44kg

 Vậy lượng nước lọc cần đổ thêm là : 1,44 – 1,2 = 0,24 kg

 ĐS : 0,24kg

                              

19 tháng 11 2017

là are

25 tháng 1 2016

x4+(12m)x2+m21(1)

Đặt t=x2(t\(\ge\) 0) ta được:

t2+(1-2m)t+m2-1(2)

a)Để PT vô nghiệm thì: 

\(\Delta=\left(1-2m\right)^2-4.1.\left(m^2-1\right)<0\)

<=>1-4m+4m2-4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4

 

26 tháng 1 2016

Đặt t = x2(t\(\ge\) 0 ) ta được :

t2 + ( 1 - 2m)t + m2 - 1(2) 

a) Để PT vô nghiệm thì :

\(\Delta\)\(=\left(1-2m\right)^2\) \(-4.1\left(m^2-1\right)\) \(<\)0

<=> 1 - 4m+4m2 - 4m2+4<0

<=>5-4m<0

<=>m>5/4