K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(3\cdot2,25-0,75=6,75-0,75=6\)

b: \(\left(-1,25\right)+3,5+1,25+36,5\)

\(=\left(-1,25+1,25\right)+\left(3,5+36,5\right)\)

=0+40

=40

mik camon^^

31 tháng 7 2017

\(A=\left|x+1\right|+24\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+24\ge24\)

\(\Leftrightarrow\) MAX= 24 => x = - 1 

31 tháng 7 2017

a)

ta có:

/x+1/>hoặc = 0 nên A=/x+1/+24 < hoặc = 24

=>A>hoặc = 24

=> A đạt giá trị lớn nhất là 24 thì x+1=0<=>x=1

7 tháng 9 2021

\(A=\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{4}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{4}}\\ A=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{5\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}\\ A=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{5}=0\)

7 tháng 9 2021

\(A=\dfrac{0,375-0,3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0,625+0,5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{1,5+1-0,75}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}=\dfrac{3\left(0,125-0,1+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5\left(0,125-0,1+\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{12}\right)}+\dfrac{\dfrac{3}{5}\left(2,5+\dfrac{5}{3}-1,25\right)}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}=0\)

=0.5(-1.25+0.75)=0.5 . -0.5 = -0.25

0,25 nhé bạn

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)Bài 1:Thực hiện phép tính (2,25 điểm)a)     196:4-12.(-5)    b)    22 .5 + ( 49 – 172 )                c) 29. (15 – 34) – 15. (29 – 34)Bài 2: (1,25 điểm)     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.Bài 3: (1,5 điểm)       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều...
Đọc tiếp

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1:Thực hiện phép tính (2,25 điểm)

a)     196:4-12.(-5)    

b)    22 .5 + ( 49 – 172 )                

c) 29. (15 – 34) – 15. (29 – 34)

Bài 2: (1,25 điểm)

     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 3: (1,5 điểm)

       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Người ta lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 4dm.

a) Tính số viên gạch vừa đủ để lát hết nền nhà đó (không tính mạch vữa)

b) Biết giá tiền 1 viên gạch là 19000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để mua đủ gạch nát nền nhà đó?

Bài 4: (1,0 điểm)Tìm các số tự nhiên n để phân số sau là phân số tối giảnvvvBài 2: (1,25 điểm)

     Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 3: (1,5 điểm)

       Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 5m và chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Người ta lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 4dm.

a) Tính số viên gạch vừa đủ để lát hết nền nhà đó (không tính mạch vữa)

b) Biết giá tiền 1 viên gạch là 19000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu tiền để mua đủ gạch nát nền nhà đó?

Bài 4: (1,0 điểm)Tìm các số tự nhiên n để phân số sau là phân số tối giản

2
31 tháng 1 2022

\(a)196:4-12.\left(-5\right)=49+60=109.\\ b)2^2.5+\left(49-17^2\right)=4.5+49-289=20-240=-220.\\ c)29.\left(15-34\right)-15.\left(29-34\right)=29.15-29.34-15.29+15.34=-29.34+15.34=-476.\)

Bài 2: 

Gọi số sách là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12;15\right)\)

mà 100<=x<=150

nên x=120

4 tháng 7 2018

c) 0,1+0,2-0,3-0,4+0,5+0,6-0,7-0,8+0,9+0,10

=(0,1+0,2-0,3-0,4)+(0,5+0,6-0,7-0,8)+(0,9+0,1)

=-0,4+(-0,4)+1

=-0,8+1

=-0,2

ok rồi nha

4 tháng 7 2018

6,25 . 1,25 . 2,4 . 0,8

= (6,25 . 2,4) . (1,25 . 0,8)

= 15 . 1

= 15

Các câu sau tương tự

Chúc bạn học tốt

a: \(=\dfrac{15}{4}:\dfrac{2-7}{16}-\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{16}{-5}-\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{-240}{20}-\dfrac{7}{9}=-12-\dfrac{7}{9}=\dfrac{-115}{9}\)

c: \(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{4+25}{20}-5=\dfrac{29}{20}-\dfrac{100}{20}=\dfrac{-71}{20}\)

d: \(=\dfrac{12}{17}\left(1-\dfrac{1}{15}-\dfrac{4}{5}+1\right)=\dfrac{12}{17}\cdot\dfrac{17}{15}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

e: \(=\dfrac{2}{15}\cdot\dfrac{9}{8}-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{9}{8}+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\left(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{4}\right)+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{8-105}{60}+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{-97}{60}+\dfrac{25}{36}=\dfrac{-1619}{1440}\)

18 tháng 8 2019

\(a.\)\(\frac{2}{7}+x=1,25\)

\(\Leftrightarrow x=1,25-\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}-\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{28}-\frac{8}{28}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{27}{28}\)

\(b.\)\(x:8,5=2,2\)

\(\Leftrightarrow x=2,2.8,5\)

\(\Leftrightarrow x=18,7\)

\(c.\)\(-4\frac{1}{5}-x=2,25\)

\(\Leftrightarrow-\frac{21}{5}-x=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{21}{5}-\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{84}{20}-\frac{45}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{129}{45}\)

\(d.\)\(x=11\frac{1}{4}-\left(2\frac{5}{7}+5\frac{1}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{4}-\left(\frac{19}{7}+\frac{21}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{4}-\frac{19}{7}-\frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{45}{4}-\frac{21}{4}\right)-\frac{19}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=6-\frac{19}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{42}{7}-\frac{19}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{7}\)

a) x = \(\frac{5}{4}-\frac{2}{7}\)

x = \(\frac{35}{28}-\frac{8}{28}\)

x = \(\frac{27}{28}\)

b) x = 2,2 x 8,5 = 18,7

c) -0,8 - x = 2,25

x = -3,05

d) x = dư nhiều bn ơi

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

17 tháng 8 2020

Ta có : \(\left(\frac{1,5+1-0,75}{2,5+\frac{5}{3}-1,25}+\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{-0,625+0,5-\frac{5}{11}-\frac{5}{12}}\right):\frac{1890}{2005}+115\)

\(=\left(\frac{3\left(0,5+\frac{1}{3}-0,25\right)}{5\left(0,5+\frac{1}{3}-0,25\right)}+\frac{3\left(0,125-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}{-5\left(0,125-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}\right).\frac{2005}{1890}+115\)

\(=\left(\frac{3}{5}-\frac{3}{5}\right).\frac{2005}{1890}+115=0+115=115\)

17 tháng 8 2020

= ( \(\frac{\frac{3}{2}+\frac{3}{3}-\frac{3}{4}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{5}{4}}\)\(\frac{\frac{3}{8}-\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{\frac{-5}{8}+\frac{5}{10}-\frac{5}{11}-\frac{5}{12}}\)) x \(\frac{2005}{1890}\)+ 115

= ( \(\frac{3(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4})}{5(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4})}\)\(\frac{3(\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12})}{-5(\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12})}\)) x \(\frac{2005}{1890}\)+ 115

=( \(\frac{3}{5}\)+\(\frac{3}{-5}\)) x \(\frac{2005}{1890}\)+115 = 0 +115 = 115

4 tháng 8 2017

a)  \(\left(\frac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\frac{1}{7}\)

\(\frac{2x}{5}-1=\frac{1}{7}.\left(-5\right)\)

\(\frac{2x}{5}-1=\frac{-5}{7}\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{-5}{7}+\frac{7}{7}\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{2}{7}\)

\(=>2x.7=2.5\)

\(=>14x=10\)

\(=>x=\frac{5}{7}\)

c) \(\left|3,5+2,5x\right|-2,5=3,5\)

\(\left|3,5+2,5x\right|=3,5+2,5\)

\(\left|3,5+2,5x\right|=6\)

\(TH1\)  \(3,5+2,5x=6\)                                        \(TH2\)   \(3,5+2,5x=-6\)

            \(2,5x=6-3,5\)                                                            \(2,5x=-6-3,5\)

             \(2,5x=2,5\)                                                                    \(2,5x=-9.5\)

                    \(x=1\)                                                                    \(x=-3,8\)

     vậy \(x=1\) hoặc  \(x=-3,8\)

câu d) làm tương tự như câu c)