K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

a) \(A=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\) )

        \(=\left(\frac{x+1+2\left(1-x\right)-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

         \(=\left(\frac{x+1+2-2x-5+x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

           \(=\left(\frac{-2}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

            \(=\frac{2}{x^2-1}.\frac{x^2-1}{1-2x}=\frac{2}{1-2x}\)

b) Để x nhận giá trị nguyên <=> 2 chia hết cho 1 - 2x

                                         <=> 1-2x thuộc Ư(2) = {1;2;-1;-2}

Nếu 1-2x = 1 thì 2x = 0 => x= 0

Nếu 1-2x = 2 thì 2x = -1 => x = -1/2

Nếu 1-2x = -1 thì 2x = 2 => x =1

Nếu 1-2x = -2 thì 2x = 3 => x = 3/2

Vậy ....

5 tháng 11 2017

khó quá

27 tháng 3 2018

dễ mà cô nương

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\left(a^2+ab+b^2\right)=\left\{\left(a+b\right)^2-ab\right\}\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(25-6\right)=19\left(a-b\right)\)

ta có 

\(a=-5-b\)

suy ra

\(a^3-b^3=19\left(-5-2b\right)\) " xong "

2, trên mạng đầy

3, dytt mọe mày ngu ab=6 thì cmm nó phải chia hết cho 6 chứ :)

4 . \(x^2-\frac{2.1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}>0\) tự làm dcmm

5. trên mạng đầy

6 , trên mang jđầy 

24 tháng 11 2017

Mk lm giúp câu a , các câu cn lại tương tự nha bn

\(A=ax^3+bx^2-3x-2\)

\(B=\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+x-2\)

Gọi C là thương của phép chia A cho B

=> A = B.C

Đa thức A có bậc 3 chia cho đa thức B có bậc 2 sẽ được thương có bậc 1

=> C có dạng \(cx+d\)

=> \(ax^{3\:}+bx^2-3x-2=\left(x^2+x-2\right)\left(cx+d\right)\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+dx^2+cx^2+dx-2cx-2d\)

\(\Rightarrow ax^{3\:}+bx^2-3x-2=cx^3+\left(d+c\right)x^2+\left(d-2c\right)x-2d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ax^{3\: }=cx^3\\bx^2=\left(d+c\right)x^2\\-3x=\left(d-2c\right)x\\-2=-2d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\d-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\d+c=b\\1-2c=-3\\d=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\c+d=b\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2+1=3\\c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A=2x^3+3x^2-3x-2\)

24 tháng 11 2017

thank bạn nha...haha

3 tháng 8 2016

Bài 1:
Theo đầu bài ta có: 
\(a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}}\)
Từ đó suy ra:
\(H=a\cdot\left(a+b\right)\cdot\left(a+c\right)\)
\(=a\cdot-c\cdot-b\)
\(=a\cdot b\cdot c\)

\(K=c\cdot\left(c+a\right)\cdot\left(c+b\right)\)
\(=c\cdot-b\cdot-a\)
\(=a\cdot b\cdot c\)
Vậy H = K    ( đpcm )

3 tháng 8 2016

Này bạn, tớ thấy bài 1 đề phải là a + b + c = 0 chứ. Sao lại a + b + b = 0 được

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)Các số cần tìm cho, biết:- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).a) Tìm a, b, c,...
Đọc tiếp

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:

\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)

Các số cần tìm cho, biết:

- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).

- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).

a) Tìm a, b, c, d, m và n.

b) Nếu thêm p vào bên phải của biểu thức, biết \(p\ne0\)và ở giữa p có 16 số chẵn, nhưng các số chẵn ≈ 7 ; 8. Các số chẵn chia hết cho 5. Tính giá trị của biểu thức mới.

c) Tính:

 \(am^2\left(5^3+abcd-\left(ab^2-cd^2\right)\right)+\left(\sqrt{\left(m+1\right)^{2c}}-\sqrt{\left(50c\right)^c\times2n}\right)..\)

d) Tính giá trị của X, biết rằng:

\(X=9ab-9cd+9mn+...+\frac{9mn}{8}.\)

Chứng minh rằng: \(X⋮45\)và giá trị của ... là số có tử số của số đó bé hơn tử số của số \(\frac{975}{4}\)là Y. Biết rằng:

\(Y=\frac{15-1}{15+1}\left(d^d-\frac{d}{m}\right)n\sqrt{c}.\)

 

0
26 tháng 3 2017

Bài 1:

Dễ thấy: \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow11x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Như vậy ta có thể biến đổi pt ban đầu như sau:

\(x+\dfrac{1}{2}+x+\dfrac{1}{6}+x+\dfrac{1}{12}+...+x+\dfrac{1}{110}=11x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{110}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{10\cdot11}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(1-\dfrac{1}{11}\right)=11x\)\(\Leftrightarrow x=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\) (thỏa mãn)

Bài 2:

Gọi \(a,b,c\) là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\le b\le c\le 9\)

Ta có: \(1\le a+b+c\le27\)

Mặt khác số cần tìm là bội của \(18\) nên là bội của \(9\)

Do đó \(a+b+c=9\) hoặc \(a+b+c=18\) hoặc \(a+b+c=27\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6}\)

Vậy \(a+b+c⋮6\Rightarrow a+b+c=18\)

Từ đó ta tìm được \(a=3;b=6;c=9\)

Do số phải tìm là bội của \(18\) nên chữ số hàng đơn vị chẵn nên 2 số cần tìm là \(396;936\)

Bài 3:

Ta có nhận xét: Với \(x\ge0\Rightarrow\left|x\right|+x=2x\)

Với \(x< 0\Rightarrow\left|x\right|+x=0\). Do đó \(|x|+x\) luôn là số chẵn với \(\forall x\in Z\)

Áp dụng nhận xét trên thì \(|b-45|+b-45\) là số chẵn \(b\in Z\)

Suy ra \(2^a+37\) là số chẵn suy ra \(2^a\) lẻ suy ra \(a=0\)

Khi đó \(|b-45|+b-45=38\)

*)Nếu \(b<45\Rightarrow-(b-45)+b-45=38\Leftrightarrow 0=38\) (loại)

*)Nếu \(b\ge45\Rightarrow2\left(b-45\right)=38\Rightarrow b-45=19\Rightarrow b=64\) (thỏa mãn)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;64\right)\)

26 tháng 3 2017

Câu 2:Thử 18 số,là các hoán vị của 123;246;369 xem số nào chia hết cho 18 thì chọn