K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

c.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4

8 tháng 7 2018

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Sục khí CO2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ba(OH)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KOH, KCl (I)

- Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là KCl

KCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + KNO3

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen chất ban đầu là KOH

KOH + AgNO3 \(\rightarrow\) AgOH + KNO3

2AgOH \(\rightarrow\) Ag2O + H2O

Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2ClB. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được...
Đọc tiếp

Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?

A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4

Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:

A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl

B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.

C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3

D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.

Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?

A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3

Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:

A. CO2; HCl; NaCl

B. SO2; H2SO4; KOH

C. CO2; Fe ; HNO3

D. CO2; HCl; K2CO3

Câu 15: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .

A. CO2

B. CO2; CO; H2

C. CO2 ; SO2

D. CO2; CO; O2

Câu 16: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:

A. 6 B. 8 C. 7 D. 5

 

Câu 17: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3.

B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.

Câu 18: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?

A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO

Câu 19: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X

A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 .

Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:

A. NaOH và HBr.

B. HCl và AgNO3.

C. H2SO4 và BaCl2.

D. NaOH và MgSO4.

Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:

A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O

Câu 22: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:

A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .

Câu 23: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 24: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 25: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:

A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.

0

Bài 2:

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

Bài 3

a) 

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

c) 

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

d) 

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

e)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

4 tháng 1 2022

Bài 1 : 

$a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$b) Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$

$c)  Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$d) CuCl_2 + Fe \to FeCl_2 + Cu$

Bài 2 : 

$CaO  + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + 2NaOH$

24 tháng 2 2018

a) Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử

- Mẫu tạo ra kết tủa trắng là: CuSO4

- Mẫu tạo ra kết tủa màu nâu đỏ là: Fe2(SO4)3

b) Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử

- Mẫu không xảy ra hiện tượng gì: Na2SO4

- Mẫu tạo ra kết tủa trắng: CuSO4

c) Cho dd H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử

- Mẫu tan nhưng không hiện tượng: NaCl

- Mẫu tạo ra kết tủa trắng: BaCl2

24 tháng 2 2018

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu xanh chất ban đầu là CuSO4

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là Fe2(SO4)3

6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

b.

- Lấy mẫu thử vả đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4

c.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho H2SO4 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là Na2SO4

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi): a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2 b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3 c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4 d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4 Bài 2. Bài...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết các pthh để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau(thi):

a. CuSO4 -->CuCl2 -->Cu(OH)2 -->CuO -->Cu -->CuSO4 -->Cu --> CuO -->CuCl2 -->Cu(NO3)2 -->Cu --> CuCl2

b. Al-->AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3-->Al2(SO4)3 -->AlCl3 --> Al(NO3)3

c. Fe --> FeCl3-->Fe(OH)3 --> Fe2O3 -->Fe -->Fe2(SO4)3 --> FeCl3--> Fe(NO3)3 --> Fe -->FeCl2 -->Fe -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4

d. CaO ---> CaCl2 ---> CaCO3 ---> CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCO3---> CaCl2 ---> Ca(NO3)2 ---> CaSO4

Bài 2. Bài tập nhận biết dd. Nhận biết các dd ko màu sau bằng pp hóa học.

a. NaOH, NaCl, HCl, BaCl2 . b. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2

c. NaOH, NaCl, HCl, Ca(OH)2 . d. NaOH, HCl, H2SO4 , BaCl2 , NaNO3.

Bài 3. Viết pthh xảy ra khi cho các chất (dd) sau tác dụng lần lượt với nhau(thi):

a. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2CO3 , dd FeSO4 , Al. (HD có 10 pthh).

b. dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd CuSO4 , Fe. (HD có 7 pthh).

Bài 4. Nêu hiện tượng và viết pthh của các thí nghiệm hóa học sau:

a. dd NaOH + dd CuSO4

b. dd NaOH + dd FeCl3

c. dd HCl + dd màu hồng (NaOH+phenolphtalein)

d. dd H2SO4 + dd BaCl2

e. dd H2SO4 + dd BaCl2

g. dd H2SO4 + dd Na2CO3

h. dd HCl + CuO

k. CaO + H2O

l. CO2 + dd nước vôi trong.

n. Lá nhôm + dd CuSO4 .

0
30 tháng 10 2023

a,

 \(KOH\)\(BaCl_2\)\(Mg\left(NO_3\right)_2\)
Quỳ tímXanh _ _
\(KOH\) _ _ ↓Trắng

\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KNO_3\)

b,

 \(HCl\)\(NaOH\)\(Na_2SO_4\)\(NaNO_3\)
Quỳ tímĐỏXanh _ _
\(BaCl_2\) _↓Trắng↓Trắng _

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

c, A

Vì nước vôi trong có thể tác dụng với các khí độc hại đó tạo thành muối trung hoà.

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(H_2S+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaS+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

30 tháng 10 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd CuSO4.

+ Có tủa xanh: KOH

PT: \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

+ Có tủa trắng: BaCl2

PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: Mg(NO3)2

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: HCl

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaNO3 (1)

- Cho từng mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: Na2SO4

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

+ Không hiện tượng: NaNO3

- Dán nhãn.

c, A

18 tháng 9 2021

b) Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa xanh : Ca(OH)2 , KOH (nhóm 1)

+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4 (nhóm 2)

Ta sục khí CO2 vào nhóm 1 

+ Chất nào xuất hiện tượng kết tủa trắng : Ca(OH)2

Pt : \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Không hiện tượng : KOH

Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 2 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4

Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+NaCl\)

Không hiện tượng : NaCl 

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 9 2021

Bài 1 : 

a) Hiện tượng : một phần đinh sắt bị hòa tan , xuất hiện chất rắn có đỏ bám ngoài đinh sắt , màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b) Hiện tượng : Kim loại từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng (II) oxit tạo thành

Pt : \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

c) Hiện tượng : xuất hiện kết tủa nâu đỏ trong dung dịch 
Pt : \(6KOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3K_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 1 2022

- Điều chế Cu:

\(Fe+CuSO_4--->Cu+FeSO_4\)

- Điều chế H2:

\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\)

- Điều chế Fe(OH)2:

\(FeSO_4+2KOH--->K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

 

4 tháng 1 2022

- Điều chế Cu:

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

- Điều chế H2:

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

- Điều chế Fe(OH)2:

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)