K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2020

Cảm ơn bạn nhớ :3

7 tháng 10 2018

Gọi kim loại lần lượt là A,B

Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y

Ta có PTHH sau:

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

x                3x           x                  \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y             y           y

Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)

Suy ra: \(3x+2y=0,34\)

Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)

Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)

Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)

b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL

Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)

Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)

Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)

Vậy m_muối = 16,07g

c) Câu này khá khó

Viết lại PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x                3x             x                   \(\frac{3}{2}x\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

y             2y            y             y

Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)

Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)

Thế (2) vào (1)

Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)

Mà \(x=5y\)

Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)

Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)

Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)

Vậy  kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)

8 tháng 9 2017

Cách 1 sai cách 2 mới đúng

8 tháng 9 2017

cách 1 bị sai á

NV
28 tháng 2 2021

\(\dfrac{1}{\left(1+\sqrt{ab}\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(1+\sqrt{ab}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\right)^2}\ge\dfrac{1}{\left(1+ab\right)\left(1+\dfrac{a}{b}\right)}+\dfrac{1}{\left(1+ab\right)\left(1+\dfrac{b}{a}\right)}=\dfrac{1}{1+ab}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{\left(1+c\right)^2}+\dfrac{1}{\left(1+d\right)^2}\ge\dfrac{1}{1+cd}\)

\(\Rightarrow B\ge\dfrac{1}{1+ab}+\dfrac{1}{1+cd}=\dfrac{1}{1+ab}+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{1}{1+ab}+\dfrac{ab}{1+ab}=1\)

\(B_{min}=1\) khi \(a=b=c=d=1\)

28 tháng 2 2021

Áp dụng BĐT phụ ta có:

\(B\ge\dfrac{1}{1+ab}+\dfrac{1}{1+cd}=\dfrac{ab+cd+2}{1+ab+cd+abcd}=1\)

Vậy GTNN của B bằng 1 <=> a=b=c=d=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2021

Lời giải:

Xét PT(1):

\(\Leftrightarrow \frac{x-2013}{2011}+1+\frac{x-2011}{2009}+1=\frac{x-2009}{2007}+1+\frac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{2011}+\frac{x-2}{2009}=\frac{x-2}{2007}+\frac{x-2}{2005}\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\neq 0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$Xét $(2)$:\(\Leftrightarrow \frac{(x-2)(x+m)}{x-1}=0\)

Để $(1);(2)$ là 2 PT tương đương thì $(2)$ chỉ có nghiệm $x=2$

Điều này xảy ra khi $x+m=x-1$ hoặc $x+m=x-2\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=-2$

1 tháng 3 2021

Akai Haruma Giáo viên, mk không hiểu tại sao lại có m=-1, m=-2 vào nữa, mk tưởng với mọi m chứ??

 

28 tháng 2 2021

`(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005`

`<=>(x-2013)/2011+1+(x-2011)/2009+1=(x-2009)/2007+1+(x-2007)/2005+1`

`<=>(x-2)/2011+(x-2)/2009=(x-2)/2007+(x-2)/2005`

`<=>(x-2)(1/2011+1/2009-1/2007-1/2005)=0`

`<=>x-2=0`

`<=>x=2`

PT tương đương khi cả 2 PT có cùng nghiệm

`=>(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` tương đương nếu nhận `x=2` là nghiệm

Thay `x=2`

`<=>(4-(2-m).2-2m)/(2-1)=0`

`<=>4-4+2m-2m=0`

`<=>0=0` luôn đúng.

Vậy phương trình `(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005` và `(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` luôn tương đương với nha `forall m`

28 tháng 2 2021

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-2013}{2011}+1+\dfrac{x-2011}{2009}+1=\dfrac{x-2009}{2007}+1+\dfrac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2011}+\dfrac{x-2}{2009}-\dfrac{x-2}{2007}-\dfrac{x-2}{2005}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

(1) và (2) tương đương khi và chỉ khi (1) và (2) có cùng tập nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm duy nhất x = 2

<=> x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có nghệm kép x = 2 (3) hoặc x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

Giải (3) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left[-\left(2-m\right)\right]^2+8m=0\\2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> m2 + 4m + 4 = 0

<=> (m + 2)2 = 0

<=> m = -2

Giải (4) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\\1^2-\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> -m - 1 = 0

<=> m = -1

Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn là -2 và -1

 

22 tháng 4 2017

a) -2x > 23 ⇔ x > 23 + 2 ⇔ x > 25.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25

Nhận xét: Sai lầm là: khi tìm x phải nhân hai vế với \(-\dfrac{1}{2}\) hoặc chia hai vế cho -2 và đổi chiều bất phương trình

Lời giải đúng: -2x > 23

⇔x < 23 : (-2)

⇔x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình: x < -11,5

b) \(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}\right)>\left(-\dfrac{7}{3}\right).12\Leftrightarrow x>-28\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28.

Nhận xét: Sai làm là nhân hai vế của bất phương trình cho mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

\(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}x\right)< \left(-\dfrac{7}{3}\right).12\)

⇔ x < -28

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28.



26 tháng 3 2023

cái cuối là \(R\left(2023\right)\) hay 2.2023 vậy bạn ?

Sửa đề: 1/R(2023)

R(3)=1*3

R(4)=2*4

R(5)=3*5

...

R(2022)=2020*2022

R(2023)=2021*2023

=>\(S=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{2021\cdot2023}+\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+...+\dfrac{1}{2020\cdot2022}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{2021\cdot2023}+\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{2020\cdot2022}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{2022}{2023}+\dfrac{505}{1011}\right)\simeq0.7496\)