K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

\(a_{ht}\): Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn (m/s2)

\(\omega\): tốc độ góc của chuyển động tròn(m/s2)

r:Bán kính (m)

v: Vận tốc của chất điểm trong chuyển động tròn(m/s)

21 tháng 9 2021

Dạ cảm ơn nhiều ạ.

21 tháng 9 2021

Đổi 100cm=1m

Gia tốc hướng tâm của vật là:

\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}\Rightarrow v=\sqrt{a_{ht}\cdot r}=\sqrt{0,4\cdot1}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Tốc độ góc của vật là:

\(v=r\omega\Rightarrow\omega=\dfrac{v}{r}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{10}}{5}}{1}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

Chu kì T chuyển động của vật đó bằng

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\cdot3,14}{\dfrac{\sqrt{10}}{5}}\approx9,93\left(s\right)\)

21 tháng 9 2021

Dạ cảm ơn nhiều ạ.

25 tháng 9 2018

????? đề bài j vậy

1 tháng 10 2018

bạn ko cần giải đâu, mình biết giải rồi.

14 tháng 11 2021

ai đi qua rủ lòng thương giúp em vs ạ

em cần gấp ạ

 

25 tháng 4 2022

Ta có : \(\left(SBC\right)\cap\left(ABC\right)=BC\)

Lấy H là TĐ của BC \(\Rightarrow AH\perp BC\)

SA \(\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AB;AC\) 

\(\Delta SAB;\Delta SAC\perp\) tại A  có : \(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=\sqrt{SA^2+AC^2}=SC\)

\(\Rightarrow\Delta SBC\) cân tại S . Suy ra : \(SH\perp BC\)

Suy ra : \(\left(\left(SBC\right);\left(ABC\right)\right)=\left(HA;HS\right)=\widehat{SHA}\)

Tính được : AH = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Delta SAH\) vuông tại A có : \(tan\widehat{SHA}=\dfrac{SA}{HA}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}:\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=1\Rightarrow\widehat{SHA}=45^o\)

Vậy ... 

21 tháng 2 2021

Ta có: \(A=A_{\left(\overrightarrow{Fms}\right)}+A_{\left(\overrightarrow{N}\right)}=F_{ms}s\cos\beta+0\) ( Bổ sung: \(\sin\alpha=\dfrac{h}{S}\Rightarrow S=40\left(m\right)\) )

\(\Rightarrow A=\mu mg\cos\alpha.40.\cos\left(180^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{10}5.10.\dfrac{\sqrt{3}}{2}.40.\left(-1\right)=-300\left(J\right)\) 

Chọn mốc thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng:

Cơ năng của vật lúc bắt đầu trượt: \(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\)

Cơ năng của vật tại chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2\) 

Do vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát nên cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn. Nên công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật

\(A_{\left(\overrightarrow{Fc}\right)}=\Delta W=W_2-W_1\) 

\(\Rightarrow-300=\left(\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2\right)-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\)

\(\Rightarrow-300=\dfrac{1}{2}mv_2^2-mgz_1\Rightarrow v_2=2\sqrt{170}\left(m/s\right)\)

b) với ma sát không đổi \(\mu=\dfrac{\sqrt{3}}{10}\) ta dễ chứng minh được công thức: \(a=-\mu g=\dfrac{-\sqrt{3}}{10}.10=-\sqrt{3}\)

Ta có hệ thức liên hệ:\(v^2-v_2^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{-v_2^2}{2a}=\dfrac{-\left(2\sqrt{170}\right)^2}{-2\sqrt{3}}=\dfrac{680\sqrt{3}}{6}\left(m\right)\)

Done :D

9 tháng 9 2018

Từ các công thức T=2πrvT=2πrvaht=v2raht=v2r ta có:
T=2πraht=10π(s)