K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

a. Phương trình phản ứng.
CO2 + H2O → H2CO3 (1)
(kém bền)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
(kém bền)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O (3)
P2O5 + HCl → 2H3PO4 (4)
CuO + H2 → Cu + H2O (5)
b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

8 tháng 4 2017

a/ Phương trình phản ứng.

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\left(1\right)\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\left(2\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(3\right)\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(4\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(5\right)\)

b/

+ Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.

+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.

+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

17 tháng 5 2019

a) Phương trình phản ứng:

CO2 + H2O → H2CO3 (1).

SO2 + H2O → H2SO3 (2).

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).

PbO + H2 → Pb + H2O (5).

b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

10 tháng 3 2023

- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).

CO2+H2O <->H2CO3 ( hóa hợp)

- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).

SO2+H2O->H2SO3 ( hóa hợp )

- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.

Zn+2HCl->ZnCl2+H2 ( thế )

- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).

P2O5+3H2O->2H3PO4 ( hóa hợp )

- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.

PbO +H2-to>Pb +H2O

b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?

Vì dựa theo phương trình chuyển hóa thành chất mới 

10 tháng 3 2023

pt CO2 tạo ra axit yếu nên 2 chiều nha cu 

 

15 tháng 4 2020

1.\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

2.\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

3.\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)

4.\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_2+H_2\uparrow\)

5.\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

6.\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

7.\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

8.\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

b,

Phản ứng hóa hợp : 1;2;3

Phản ứng thế : 4;5;6

Phản ứng oxi hóa khử : 7;8

28 tháng 1 2019

14 tháng 9 2017

6 tháng 12 2021

a. \(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. Biểu thức về khối lượng:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

c. Dựa vào câu b, ta có:

\(130+m_{HCl}=272+4\)

\(\Leftrightarrow m_{HCl}=272+4-130=146\left(g\right)\)

6 tháng 12 2021

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zm}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

Khi đó : 

\(m_{HCl}=272+4-130=146\left(g\right)\)

LP
18 tháng 4 2022

a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (phản ứng thế)

b) SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)

c) 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (phản ứng thế)

d) CaO + H2O → Ca(OH)2 (phản ứng hoá hợp)

e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (phản ứng thế)

f) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (phản ứng thế)

30 tháng 11 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

30 tháng 11 2021

b) mHCl = 14,6 (g)

V H2 = 4,48 (l)

Giải thích các bước:

a) PTHH:  Zn +  2HCl → ZnCl2 + H2↑

b) nZn = 13 : 65 = 0,2 mol

Theo PTHH: nHCl = 2.nZn = 0,4 mol

mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)

c) nH2 = nZn = 0,2 mol

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

18 tháng 2 2022

\(a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,Fe_2\left(SO_4\right)_3+NaCl:Không.phản.ứng\\ c,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Hiện tượng câu A: Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

Hiện tượng câu C: Kẽm tan, tạo thành dung dịch mới, có khí không màu thoát ra (sủi bọt khí)