K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

11 tháng 12 2019

Ta có :

\(A=\frac{a^2+2a}{2a+10}+\frac{a-5}{a}+\frac{50-5a}{2a\left(a+5\right)}\)

\(A=\frac{a^2+2a}{2\left(a+5\right)}+\frac{a-5}{a}+\frac{50-5a}{2a\left(a+5\right)}\)

a) Giá trị của biểu thức A xác định 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+5\ne0\\a\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne-5\\a\ne0\end{cases}}}\)

Vậy để giá trị của biểu thức A xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne-5\\a\ne0\end{cases}}\)

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}a\ne-5\\a\ne0\end{cases}}\)

b) Ta có :

\(A=\frac{a^2+2a}{2\left(a+5\right)}+\frac{a-5}{a}+\frac{50-5a}{2a\left(a+5\right)}\)

\(A=\frac{a\left(a^2+2a\right)+2\left(a+5\right)\left(a-5\right)+50-5a}{2a\left(a+5\right)}\)

\(A=\frac{a^3+2a^2+2\left(a^2-25\right)+50-5a}{2a\left(a+5\right)}\)

\(A=\frac{a^3+4a^2-50+50-5a}{2a\left(a+5\right)}\)

\(A=\frac{a\left(a^2+4a-5\right)}{2a\left(a+5\right)}\)

\(A=\frac{a^2+5a-a-5}{2\left(a+5\right)}\)

\(A=\frac{\left(a+5\right)\left(a-1\right)}{2\left(a+5\right)}=\frac{a-1}{2}\)

c) Thay a = -1 ( Thỏa mãn ĐKXĐ ) vào biểu thức A ta có :

\(A=\frac{-1-1}{2}=-1\)

Vậy tại a = -1 thì giá trị của biểu thức A là - 1

d) Cho A = 0 , ta có :

\(\frac{a-1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow a-1=0\Leftrightarrow a=1\)( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy a = 1 thì giá trị của biểu thức A = 0 .

10 tháng 12 2019

\(a.ĐKXĐ:\)\(2a+10\ne0\)            \(a\ne-5\)

                 \(a\ne0\)               \(\Leftrightarrow\)\(a\ne0\)     \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a\ne-5\end{cases}}\)

                 \(2a\left(a+5\right)\ne0\)        \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a\ne-5\end{cases}}\)

\(b.A=\frac{a\left(a+2\right)}{2\left(a+5\right)}+\frac{a-5}{a}+\frac{5\left(10-a\right)}{2a\left(a+5\right)}\)

     \(=\frac{a\left(a+2\right)a}{2a\left(a+5\right)}+\frac{\left(a-5\right)2\left(a+5\right)}{2a\left(a+5\right)}+\frac{5\left(10-a\right)}{2a\left(a+5\right)}\)

   \(=\frac{a^3+2a^2+\left(2a-10\right)\left(a+5\right)+5\left(10-a\right)}{2a\left(a+5\right)}\)   

   \(=\frac{a^3+2a^2+2a^2+10a-10a-50+50-5a}{2a\left(a+5\right)}\)

   \(=\frac{a^3+4a^2-5a}{2a\left(a+5\right)}\) 

   \(=\frac{a\left(a^2+4a-5\right)}{2a\left(a+5\right)}\)

   \(=\frac{a\left(a-1\right)\left(a+5\right)}{2a\left(a+5\right)}\)

   \(=\frac{a-1}{2}\)với \(x\ne0\)và \(x\ne-5\)

\(c.\)Thay \(a=-1\left(t/mđk\right)\Leftrightarrow\frac{a-1}{2}\Rightarrow\frac{-1-1}{2}\)

                                          \(=-1\left(t/mđk\right)\)

\(d.A=0\Leftrightarrow A=\frac{a-1}{2}=0\)

                    \(\Rightarrow a-1=2.0\)

                    \(\Rightarrow a-1=0\)

                    \(\Rightarrow a=1\left(t/mđk\right)\)

11 tháng 12 2016

a/

\(A=\frac{3}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{8}{x^2-4}\)

\(=\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{3x-6+2x+4-8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{5}{x+2}\)

b/ Thay x = 3 thì ta được

\(\frac{5}{3+2}=1\)

11 tháng 12 2016

B) biểu thức đó sẽ bằng 1

28 tháng 11 2018

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)

\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)

\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)

\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)

b) \(\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)

Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7

\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)

c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3

<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3

<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3

Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }

=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }

Vậy .....

28 tháng 11 2018

a)   ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

   \(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)

 \(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)

b)

  Có 2 trường hợp:

T.Hợp 1:

               \(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)

thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)

T.Hợp 2:

          \(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3

Vậy với x=7 thì A=-13/8

c)

      \(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)

Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)

Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .

Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên

  

2 tháng 2 2017

 \(\left(\frac{a}{a-1}-\frac{1}{a^2-a}\right)=\frac{a^2-1}{a^2-a}=\frac{a+1}{a}\)

ở phàn a+/a thiếu số 1 nhé

\(\frac{1}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}=\frac{a-1+2}{a^2-1}=\frac{1}{a-1}\)

=> K =\(\frac{a^2-1}{a}\) 

đkxđ: a khác +-1

b, thay vào mà tình

2 tháng 2 2017

a/ \(K=\left(\frac{a}{a-1}-\frac{1}{a^2-a}\right):\left(\frac{1}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}\right)\)

\(=\left(\frac{a}{a-1}-\frac{1}{a\left(a-1\right)}\right):\left(\frac{1}{a+1}+\frac{2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\right)\)

\(=\frac{a^2-1}{a\left(a-1\right)}:\frac{a-1+2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a\left(a-1\right)}.\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a-1}\)

\(=\frac{a+1}{a}.a+1\)

\(=\frac{\left(a+1\right)^2}{a}\)

b, Thay a=1/2

\(\Rightarrow\frac{\left(\frac{1}{2}+1\right)^2}{\frac{1}{2}}=\frac{\frac{9}{4}}{\frac{1}{2}}=\frac{9}{2}\)

25 tháng 12 2016

câu a, phân tích từng mẫu thành nhân tử (nếu cần)

rồi tìm mtc, ở đây, nhân chia cũng như cộng trừ, nên phân tích hết rồi ra mtc, đkxđ là cái mtc ấy khác 0

câu b với c tự làm

câu d thì lấy cái rút gọn rồi của câu b, rồi giải ra, để nguyên thì mẫu là ước của tử, thế thôi

17 tháng 2 2017

Kết quả bạn làm câu mấy!