K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: a^n=1

=>a^n=1^n

=>a=1

b: x^50=x

=>x^50-x=0

=>x(x^49-1)=0

=>x=0 hoặc x^49-1=0

=>x=0 hoặc x^49=1

=>x=0 hoặc x=1

24 tháng 9 2017

     an= 1

=> n = 0

Vậy n = 0

     x50= x

=> x\(\in\left\{0;1\right\}\)

24 tháng 9 2017

n=0  ;   x=1

2 tháng 3 2018

- Nếu n ≠ 0 ta có: an = a.a..a. mà an = 1 suy ra a =1

- Nếu n = 0 ta có: an = a0 = 1 đúng với mọi a ∈ N

⇒ cũng đúng với a = 1.

Vậy để an = 1 đúng với mọi n ∈ N thì a = 1

17 tháng 11 2017

10 tháng 12 2017

a, Với n = 0 =>  x 0 = 1 ⇒ ∀ x ∈ N

Với n  ≠ 0 =>  x n = 1 ⇒ x = 1

b,  x n = 0 => x = 0

15 tháng 7 2016

a. c=1

b. c=0

15 tháng 7 2016

cn = 1 => c = 1 (theo định lí trong SGK)

cn = 0 => c = 0 (theo định lí trong SGK)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

27 tháng 9 2016

Tìm số tự nhiên a , biết rằng với mọi n thuộc số tự nhiên ta có an =1

Tìm a,giải thích vì sao !!!!!!!!!!!

8 tháng 6 2017

Với n thuộc N ta có 1^n=1(1 lũy thừa bao nhiêu cũng = chính nó với N) 
=> a=1 

8 tháng 6 2017

a=1

k minh nha

............