K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2020

A = 31 - 43 - (-53) + 721 - 92 - 361 + 151

A = (-12 + - 51) + 721 + 151 - 92 - 361

A = (-63) + 780 - 361

A = 780 - 424

A = 356

25 tháng 7 2019

(Lần sau, "bé" nhớ sử dụng công cụ công thức trực quan nhé, dịch của "bé" mình mệt ghê :V)

a,

\(\frac{x+1}{55}+\frac{x+3}{53}+\frac{x+5}{51}=\frac{x+7}{49}+\frac{x+9}{47}+\frac{x+11}{45}\\ \Leftrightarrow\frac{x+1}{55}+1+\frac{x+3}{53}+1+\frac{x+5}{51}+1=\frac{x+7}{49}+1+\frac{x+9}{47}+1+\frac{x+11}{45}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+56}{55}+\frac{x+56}{53}+\frac{x+56}{51}=\frac{x+56}{49}+\frac{x+56}{47}+\frac{x+56}{45}\\ \Leftrightarrow\left(x+56\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}+\frac{1}{51}-\frac{1}{49}-\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\right)=0\)

And... u know dat right? ( ͡~ ͜ʖ ͡°)

b,

\(\frac{x+29}{31}-\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}-\frac{x+15}{45}\\ \Leftrightarrow\frac{x+29}{31}+1-\frac{x+27}{33}+1=\frac{x+17}{43}+1-\frac{x+15}{45}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+60}{31}-\frac{x+60}{33}=\frac{x+60}{43}-\frac{x+60}{45}\\ \Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{33}-\frac{1}{43}+\frac{1}{45}\right)=0\)

Ok, phần còn lại là của bạn nhé. :)

Chúc bạn học tốt nhaok.

25 tháng 7 2019

huhu bé đag cần lập luận mừ

sa ko giúp bé lập luận lun ik

hức hức

5 tháng 7 2016

a)×+1/ 53 + ×+2 /52 + ×+3/ 51+3 = 0

\(\Rightarrow\frac{x+1}{53}+1+\frac{x+2}{52}+1+\frac{x+3}{51}+1+\frac{3\left(x+54\right)}{\left(x+54\right)}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+54}{53}+\frac{x+54}{52}+\frac{x+54}{51}+\frac{x+54}{\frac{1}{3}\left(x+54\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+54\right)\left(\frac{1}{53}+\frac{1}{52}+\frac{1}{51}+\frac{1}{\frac{1}{3}\left(x+54\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+54=0\).Do \(\frac{1}{53}+\frac{1}{52}+\frac{1}{51}+\frac{1}{\frac{1}{3}\left(x+54\right)}\ne0\)

=>x=-54

b)×-2/ 72 + ×-3/ 71 + ×-4/ 70 -3 = 0

\(\Rightarrow\frac{x-2}{72}-1+\frac{x-3}{71}-1+\frac{x-4}{70}-1-\frac{3\left(x-74\right)}{x-74}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-74}{72}+\frac{x-74}{71}+\frac{x-74}{70}-\frac{x-74}{\frac{1}{3}\left(x-74\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-74\right)\left(\frac{1}{72}+\frac{1}{71}+\frac{1}{70}-\frac{1}{\frac{1}{3}\left(x-74\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-74=0\).Do \(\frac{1}{72}+\frac{1}{71}+\frac{1}{70}-\frac{1}{\frac{1}{3}\left(x-74\right)}\ne0\)

=>x=74

c)×+5/ 81 + ×+4/ 41 + ×-7/ 31 + 6 = 0

\(\Rightarrow\frac{x+5}{81}+1+\frac{x+4}{41}+2+\frac{x-7}{31}+3+\frac{6\left(x+86\right)}{x+86}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+86}{81}+\frac{x+86}{41}+\frac{x+86}{31}+\frac{x+86}{\frac{1}{6}\left(x+86\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+86\right)\left(\frac{1}{81}+\frac{1}{41}+\frac{1}{31}+\frac{1}{\frac{1}{6}\left(x+86\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+86=0\).Do \(\frac{1}{81}+\frac{1}{41}+\frac{1}{31}+\frac{1}{\frac{1}{6}\left(x+86\right)}\ne0\)

=>x=-86

d)tương tự nhé

6 tháng 8 2020

Tính

\(\left(\frac{21}{31}+\frac{2013}{6039}\right)-\left(\frac{44}{53}-\frac{10}{31}\right)-\frac{9}{53}\)

\(=\frac{21}{31}+\frac{1}{3}-\frac{44}{53}+\frac{10}{31}-\frac{9}{53}\)

\(=\left(\frac{21}{31}+\frac{10}{31}\right)+\left(-\frac{44}{53}-\frac{9}{53}\right)+\frac{1}{3}\)

\(=1+\left(-1\right)+\frac{1}{3}=0+\frac{1}{3}=\frac{1}{3}.\)

12 tháng 4 2017

Có 10 ^ 2006 = 100....00(2006 chữ số 0)

Suy ra 10^2006+53=10...053(2004 chữ số 0)

Tổng các chữ số là : 1+5+3=9 chia hết cho 9

Vậy...

6 tháng 8 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\frac{a}{b}=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{52}+\frac{1}{99}\right)+...+\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{76}\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{151}{51.100}+\frac{151}{50.99}+...+\frac{151}{75.76}\)

Chọn mẫu chung = 51.52.53...100

Gọi các thừa số phụ lần lượt là: k1; k2; ...; k25

=> \(\frac{a}{b}=\frac{151.\left(k_1+k_2+...+k_{25}\right)}{51.52...100}\)

Do 151 là số nguyên tố mà tích 51.52...100 không chứa thừa số 151 => 51.52....100 không chia hết cho 151

=> đến khi phân số a/b tối giản thì a vẫn chia hết cho 151 (đpcm)

6 tháng 8 2016

Mik rút gọn cho bn nha

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51.100}+\frac{1}{52.99}+..........+\frac{1}{100.51}\)

\(151.\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{100}+\frac{1}{52}+\frac{1}{99}+......+\frac{1}{100}+\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow\left(151.\frac{a}{b}\right):2=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{151}.\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\right)\)

Chúc bn hok tốt

Câu5. Cho các so sánh: 0,535 > 0,(53) ; 0,141 < 0,(14) ; 31/99 = 0,(31) ; 1/6 > 0,(166). So sánh sai làA. 0,535 > 0,(53)        B. 0,141 < 0,(14)         C. 31/99 = 0,(31)        D. 1/6 > 0,(166)Câu 6.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x = 10  thì y = 6 . Hệ số tỉ lệ a làA.                                        B.                                  C.. 60                     D. Một đáp số khácCâu 7.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ...
Đọc tiếp

Câu5. Cho các so sánh: 0,535 > 0,(53) ; 0,141 < 0,(14) ; 31/99 = 0,(31) ; 1/6 > 0,(166). So sánh sai là

A. 0,535 > 0,(53)        B. 0,141 < 0,(14)         C. 31/99 = 0,(31)        D. 1/6 > 0,(166)

Câu 6.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x = 10  thì y = 6 . Hệ số tỉ lệ a là

A.                                        B.                                  C.. 60                     D. Một đáp số khác

Câu 7.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là

A. 3                             B. 75                           C. 1/3                          D. 10

Câu 8.Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng :

 A. Hoành độ                                   B.   0                               C.  1                            D.  -1

Câu 9. Đồ thị hàm số y = a x ( a ≠ 0) là :

            A.  Một đường thẳng                                                              B.  Đi qua gốc tọa độ             

          C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ                                               D.  Cả ba câu đều đúng

Câu 10..Cho ba đường thằng a, b, c phân biệt. Biết a c và b c suy ra:

            A. a trùng b                 B. a//b                          C. a và b cắt nhau         D. a b

Câu 11..Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. Đường thẳng vuông góc với AB.                 B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB.

C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB  D. Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB

1

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: B

Câu 11; C