K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Tui lm câu a nhé

\(m\in N^{\circledast};n\in N^{\circledast};a\in Z\\ m=1;n=1;a=1\)

3 tháng 8 2017

Đùa đấy

\(\left(a^m\right)^n=a^m\cdot a^m\cdot a^m\cdot...\cdot a^m\left(n\text{ thừa số }a^m\right)\\ =a^{m+m+m+...+m}\left(n\text{ số }m\right)\\ =a^{m\cdot n}\)

13 tháng 8 2018

Hình tự vẽ.

a) Xét \(Δ\)ABH vuông tại A và \(Δ\)MBH vuông tại M có:

BH chung

\(ABH=\widehat{MBH}\)(suy từ gt)

=> \(Δ\)ABH = \(Δ\)MBH (ch -gn)

b) Vì AB = BM nên ΔΔABM cân tại B

=> BAMˆBAM^ = BMAˆBMA^

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

BAMˆBAM^ + BMAˆBMA^ + NBCˆNBC^ = 180o

=> 2BAMˆBAM^ = 180o - NBCˆNBC^

=> BAMˆBAM^ = 180o−NBCˆ2180o−NBC^2 (3)

Do ΔΔABH = ΔΔMBH (câu a)

=> AH = MH (2 cạnh t/ư)

a: Ta có: \(\widehat{MAD}=\widehat{BAD}\)(AD là tia phân giác của góc BAC)

\(\widehat{BAD}=\widehat{MDA}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

Do đó: \(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

=>ΔMAD cân tại M

b: Xét ΔMND và ΔBDN có

\(\widehat{MND}=\widehat{BDN}\)(hai góc so le trong, NM//BD)

ND chung

\(\widehat{MDN}=\widehat{BND}\)(hai góc so le trong, MD//BN)

Do đó: ΔMND=ΔBDN

c: Ta có: ΔMND=ΔBDN

=>MD=BN

mà MD=MA

nên MA=BN

17 tháng 3 2021

vì góc ACM và góc ACB là hai góc kề bù nên góc ACN+góc ACB =180

mặc khác góc ABM và góc ABN là hai góc kề bù nên  góc ABN+góc ABM =180

mà  góc ABC=góc ACB =>góc ABN=góc ACM

xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

góc ABN=góc ACM(chứng minh trên)

BN=CM(gt)

=>ΔABN=ΔACM(C.G.C)

=>AN=AM(2 cạnh tương ứng)

=>ΔAMN là tam giác cân;

b)vì góc CAM=góc BAN(câu a) và góc BAC là góc chung nên góc BAM=góc CAN

xét ΔAHB và ΔAHC có:

góc AHB=góc AHC=90

AB=AC(ΔABC cân tại A)

góc BAM=góc CAN(chứng minh trên);

=>ΔAHB=ΔAHC(G.C.G)

=>BH=CK.

Nếu có làm bài kiểm tra làm ơn thay bằng kí hiệu giùm!

8 tháng 9 2021

a) Ta có:  a<b

                =>a.n<b.n

               =>a.n+a.b< b.n +a.b

               =>a(b+n)<b(a+n)

               =>a/b<a+n/b+n

Vậy nếu a<b thì a/b <a+n / b+n

  b) Ta có :  a>b

=>a.n>b.n

=>a.n+a.b>b.n+a.b

=>a(b+n)>b(a+n)

=>a/b>a+n/b+n

   Vậy a>b thì a/b> a+n/b+n

  c) Ta có : a=b

=>a.n=b.n

=>a.n+ a.b =b.n+a.b

=>a(b+n)=b(a+n)

=>a/b=a+n/b+n

  Vậy a= b thì a/b =a+n/b+n

Đề sai rồi bạn