K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

Đăng tách ra mỗi câu 1 lần.

Bài 7:

Ta có: f(x)=4

\(\Leftrightarrow x-4-3\left(x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x-4-3x-3-4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=11\)

hay \(x=-\dfrac{11}{2}\)

14 tháng 12 2016
Mơ đi
12 tháng 11 2017

bài tao tao còn ko làm nói chi là bài của mày!!!

17 tháng 11 2021

bn ơi bài nào ghi rõ nha

Câu 3:

a: Số học sinh của lớp là:

4+15+20+10+1=50 bạn

\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)

%Tốt=15/50=30%

%Khá=20/50=40%

%Đạt=10/50=20%

%Chưa đạt=1/50=2%

b: loading...

a: Xét ΔDBE có DB=DE

nên ΔDBE cân tại D

hay \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

b: Ta có: \(\widehat{MBE}+\widehat{DEB}=90^0\)

\(\widehat{EBN}+\widehat{DBE}=90^0\)

mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc MBN

c: Xét ΔMBE vuông tại M và ΔNBE vuông tại N có

BE chung

\(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

Do đó: ΔMBE=ΔNBE

Suy ra: EM=EN

d: Ta có: ΔMBE=ΔNBE

nên BM=BN

hay B nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có:EM=EN

nên E nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của MN

7 tháng 11 2021

Đọc dòng cuối thì thấy ko muốn giúp

7 tháng 11 2021

mình chịu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3

Bài 2:

a. $x^2=12y^2+1$ lẻ nên $x$ lẻ 

Ta biết một scp khi chia 8 dư $0,1,4$. Mà $x$ lẻ nên $x^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow 12y^2+1\equiv 1\pmod 8$

$\Rightarrow 12y^2\equiv 0\pmod 8$

$\Rightarrow y^2\equiv 0\pmod 2$

$\Rightarrow y$ chẵn. Mà $y$ nguyên tố nên $y=2$.

Khi đó: $x^2=12y^2+1=12.2^2+1=49\Rightarrow x=7$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3

Bài 2:

b.

$x^2=8y+1$ nên $x$ lẻ. Đặt $x=2k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $8y+1=x^2=(2k+1)^2=4k^2+4k+1$

$\Rightarrow 2y=k(k+1)$

Vì $(k,k+1)=1, k< k+1$ và $y$ nguyên tố nên xảy ra các TH sau:

TH1: $k=2, k+1=y\Rightarrow y=3\Rightarrow x=5$ (tm) 

TH2: $k=1, k+1=2y\Rightarrow y=1$ (vô lý) 

TH3: $k=y, k+1=2\Rightarrow y=1$ (vô lý)

Vậy $(x,y)=(5,3)$ là đáp án duy nhất thỏa mãn.

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

CH chung

HA=HE

=>ΔAHC=ΔEHC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

HA=HE

góc HAM=góc HEC

=>ΔHAM=ΔHEC

=>HM=HC

=>H là trung điểm của MC

c: Xét tứ giác ACEM có

H là trung điểm chung của AE và MC

nên ACEM là hình bình hành

=>ME//AC

=>ME vuông góc với AB

 

30 tháng 9 2023

loading...