K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

a)Xét tam giác ABM và tam giác DBM có:

BA=BD (gt)

góc ABM = góc DBM (vì BM là tia phân giác của góc ABC)

BM là cạnh chung

=> tam giác ABM = tam giác DBM (c.g.c)

=> góc BAM = góc BDM (hai góc tương ứng)

Mà góc BAM = 90 độ

=> góc BDM = 90 độ => MD vuông góc với BC

Vậy MD vuông góc với BC

b)Vì tam giác ABM = tam giác DBM (cmt)

=> AM = DM (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác AMH và tam giác DMC có:

góc MAH = góc MDC (=90 độ)

AM = DM (cmt)

góc AMH = góc DMC (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AMH = tam giác DMC (g.c.g)

d)Vì tam giác AMH = tam giác DMC (cmt)

=> HM = CM (hai cạnh tương ứng)

*Vì tam giác ABM = tam giác DBM (cmt) => góc AMB = góc DMB (hai góc tương ứng)

*Vì tam giác AMH = tam giác DMC (cmt) => góc AMH = góc DMC (hai góc tương ứng)

=>góc ABM + góc AMH = góc DMB + góc DMC

=> góc BMH = góc BMC

 

Xét tam giác BHM và tam giác BCM có

góc HBM = góc CBM (vì BM là tia phân giác của góc ABC)

BM là cạnh chung

góc BMH = góc BMC (cmt)

=> tam giác BHM = tam giác BCM (g.c.g)

=> BH = BC (hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BHC cân tại B

=> góc BHK = góc BCK (hai góc tương ứng)

 

*Xét tam giác BHK và tam giác BCK có:

BH = BC (hai cạnh tương ứng)

góc BHK = góc BCK (cmt)

HK = CK (vì K là trung điểm của HC)

=> tam giác BHK = tam giác BCK (c.g.c)

=> góc HBK = góc CBK (hai góc tương ứng)

Mà tia BK nằm giữa tia BH và tia BC

=> BK là tia phân giác của góc HBC

Mà tia BM là tia phân giác của góc ABC hay góc HBC

=> tia BK và tia BM trùng nhau

=> 3 điểm B,M,K thẳng hàng

9 tháng 3 2022

phần c tui cảm thấy hơi sai sai gì đó, mong bạn kiểm tra lại cái đề

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k$

$\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a-b}{b}=\frac{bk-b}{b}=\frac{b(k-1)}{b}=k-1(1)$

$\frac{c-d}{d}=\frac{dk-d}{d}=\frac{d(k-1)}{d}=k-1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}$

-------------------

$\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b(2k+3)}{b(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(3)$

$\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d(2k+3)}{d(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(4)$

Từ $(3); (4)\Rightarrow \frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}$

20 tháng 8 2023

Đề bài đâu b?

17 tháng 11 2021

Bài 4

\(a,x:y=3:5\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5};y:z=4:5\Rightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{25}=\dfrac{x+y+z}{12+20+25}=\dfrac{456}{57}=8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=96\\y=160\\z=200\end{matrix}\right.\)

\(b,a:b=2:3\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};b:c=4:5\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5};c:d=6:7\Rightarrow\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15};\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=32\\b=48\\c=60\\d=70\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2021

\(4,A\\ 5,C\\ 6,A\\ 7,D\)

23 tháng 10 2021

\(22,B\\ 23,B\\ 24,B\\ 25,B\)

23 tháng 10 2021

C8:C

C9:C

C10:A

C11:A

23 tháng 10 2021

`8.C`

`9.C`

`10.A`

`11.A`