K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

- Cây cỏ là thức ăn của con nai, con nai là thức ăn của con hổ.

- Cây rau muống là thức ăn của con lợn, con lợn là thức ăn của con người.

2 tháng 5 2021

cây cỏ là thức ăn của con dê là thức ăn của con hổ

cây cà rốt là thức ăn của con thỏ là thức ăn của con người

ko viết mũi tên nên hơi khó hiểu nha

tick nếu đúng

18 tháng 12 2017

than bien dang nha

mk viet nham

18 tháng 12 2017

Có 3 loại thân biến dạng:

* Thân củ:

Đặc điểm: Thân củ nằm trên mặt đất

Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng

* Thân rễ:

Đặc điểm: Thân rễ nằm trong mặt đất

Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng

*Thân mọng nước:

Đặc điểm: Thân mọng nước mọc trên mặt đất

Chức năng: Dự trữ nước quang hợp

2 tháng 5 2021

3:cây cao su :cây công ngiệp

4,cây tam thất:cây làm thuốc

5,cây phong lan:cây cảnh

6,cây xoài:cây ăn quả, cây lấy gỗ

tick nếu đúng nha

2 tháng 5 2021

cam on ban nha

25 tháng 12 2016

Mình có nè bạn , nhưng là đề kiểm tra 45' , không biết có được không :

Câu 1 :

a) Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?

b) Trình bày quá trình phân chia của tế bào thực vật . Sự phân chia đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống thực vật ?

Câu 2 :

a) Nêu các miền của rễ và chức năng của từng miền

b) Hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm . Cho ví dụ ?

Câu 3 :

a) Em hãy cho biết thân dài ra do đâu

b) Hãy so sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ ?

 

25 tháng 12 2016

có đề ôn tập thôi !

 

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.



Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.

Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]

Tế bào được phát hiện bởi Robert Hooke vào năm 1665, người đã đặt tên cho các đơn vị sinh học của nó. Học thuyết tế bào, lần đầu tiên được nghiên cứu vào năm 1839 của Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwann, phát biểu rằng tất cả các sinh vật sống được cấu tạo bởi một hay nhiều tế bào, rằng các tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên cấu trúc và chức năng của các cơ quan, tổ chức sinh vật sống, rằng tất cả các tế bào đến từ các tế bào đã tồn tại trước đó, và các tế bào đều chứa thông tin di truyền cần thiết để điều hòa chức năng tế bào và truyền thông tin đến các thế hệ tế bào tiếp theo. Các tế bào đầu tiên xuất hiện trên trái Đất cách đây ít nhất là 3.5 tỷ năm trước.

Tế bào nuôi cấy được nhuộm keratin (màu đỏ) và DNA (xanh lục).

5 tháng 10 2021

hello

12 tháng 12 2019

lá nha bạn

12 tháng 12 2019

lá đó bạn

10 tháng 4 2016

Ngày quốc tế về đa dạng sinh học được khởi xướng bởi Liên hiệp quốc năm 1993 nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức về các vấn đề đa dạng sinh học. Liên Hợp Quốc lấy ngày 22/5 là Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức của con người về các vấn đề đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học là nguồn hàng hóa thiết yếu, nguồn cung cấp các dịch vụ sinh thái, nguồn sống cho tất cả chúng ta. Lễ kỷ niệm Ngày quốc tế  Đa dạng sinh học hàng năm là dịp để phản ánh trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ di sản quý giá này cho các thế hệ tương lai

Việt Nam đã được công nhận là một nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao trên thế giới và là một trong các quốc gia được ưu tiên cho bảo tồn toàn cầu. Sự đa dạng về địa hình, đất đai, cảnh quan và khí hậu là cơ sở rất thuận lợi, tạo nên tính đa dạng của cả hệ sinh thái, loài và nguồn gen của Việt Nam. Trong các hệ sinh thái trên cạn, đã thống kê và xác định được trên 13.200 loài thực vật, khoảng 10.000 loài động vật. Trong các vùng đất ngập nước nội địa, đã xác định được trên 3.000 loài thuỷ sinh vật. Môi trường biển với 20 kiểu hệ sinh thái đặc thù, đặc trưng cho biển nhiệt đới và là môi trường sống của trên 11.000 loài sinh vật biển. Khoảng hai thập kỷ gần đây, rất nhiều loài động, thực vật mới được phát hiện và mô tả, trong đó có  nhiều chi và loài mới cho khoa học; đặc biệt là các loài thú và các loài cây thuộc họ Lan. Hiện nay nhiều loài động, thực vật mới vẫn được tiếp tục phát hiện và công bố ở Việt Nam.

 

Ở Việt Nam, các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế và văn hoá của đất nước, thể hiện ở các giá trị chính là bảo vệ thiên nhiên và môi trường (giá trị về chức năng sinh thái); kinh tế (giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp); và văn hóa, xã hội. ĐDSH đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc gia, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực; duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu.

 

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mối đe doạ tới ĐDSH ở Việt Nam. Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng là áp lực dẫn tới khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. Sự phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng đã làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên. Thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng đã làm giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, chia cắt các hệ sinh thái, làm suy giảm môi trường sống của nhiều loài động, thực vật hoang dã. Việc xây dựng nhiều đập nước đã ngăn chặn đường di cư của nhiều loài cá. Việc tăng nhanh độ che phủ của rừng là một tín hiệu tốt, nhưng cũng nên chú ý là một nửa diện tích rừng  tăng lên là rừng trồng và rừng phục hồi, nên giá trị đa dạng sinh học không cao. Trong khi đó rừng giàu và rừng nguyên sinh không còn nhiều và vẫn tiếp tục bị suy giảm.

 

Theo Ủy ban Liên Chính phủ của Liên Hiệp Quốc về BĐKH (IPCC), một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất do BĐKH chính là các vùng đồng bằng đông dân cư ven biển châu Á, trong đó Việt Nam được dự đoán là một trong những nước sẽ chịu hậu quả nặng nề nhất với khoảng 1/6 diện tích đất đai và 1/3 dân số bị ảnh hưởng.

 

Phó viện trưởng Viện Sinh học nhiệt đới Hoàng Nghĩa Sơn cho biết: “Nếu BĐKH xảy ra, dự kiến mực nước biển sẽ dâng cao thêm 1m và sẽ làm mất đi 12% diện tích của Việt Nam, đồng thời tác động nặng nề tới những vùng bờ biển của Việt Nam, đặc biệt là ở TP Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Cũng theo đó, 8 vườn quốc gia và 11 khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam khi đó sẽ bị nước mặn xâm lấn, làm chết nhiều loài sinh vật và động vật ở những khu vực này. Một số loài sẽ bị biến mất, đặc biệt những loài đã ghi trong sách đỏ IUCN và Sách đỏ Việt Nam (khoảng gần 2.000 loài).

 

 

GS - TSKH Trương Quang Học - Hội Bảo tồn Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cho biết: đã có một thời, con người ngạo mạn khi tưởng rằng bằng cách nào đó chúng ta có thể tiến lên mà không có đa dạng sinh học hay đa dạng sinh học chỉ là việc phụ. Nhưng, giờ đây sự thật là chúng ta cần đa dạng sinh học hơn bao giờ hết trên một hành tinh 7 tỷ người.


 

 

 


Phát biểu tại một hội nghị quốc tế về BĐKH được tổ chức mới đây, Tổng thư ký LHQ Ban Ki- moon đã nhấn mạnh: BĐKH và suy thoái ĐDSH là những vấn đề môi trường có ảnh hưởng lâu dài và to lớn tới sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, cần chủ động đề xuất các giải pháp ứng phó (thích ứng và giảm nhẹ) với BĐKH. Phải đặt ĐDSH ở mức ưu tiên cao hơn trong tất cả các quá trình đưa ra quyết định và trong tất cả các ngành kinh tế. ĐDSH không thể là một ý tưởng nảy ra sau khi các mục tiêu khác đã được quyết định. ĐDSH phải là nền tảng để xây dựng các mục tiêu khác. Chúng ta cần một tầm nhìn mới về ĐDSH cho một hành tinh khỏe mạnh và một tương lai bền vững của nhân loại.


"Ngày quốc tế về Đa dạng Sinh học được coi là lời nhắc nhở tới những người đứng đầu chính phủ các nước nên lưu ý tới đề nghị của các tổ chức phi chính phủ, họ cần phải làm cam kết cụ thể khi gặp nhau tại cuộc họp đặc biệt của hội đồng Liên Hiệp Quốc vào tháng 9 tới. Chúng ta không thể hi vọng rằng các bộ Môi trường sẽ làm việc này một cách đơn độc. Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học phải nhận được quan tâm sâu rộng hơn nữa từ phía các ban, ngành, cơ quan và tổ chức nếu như chúng ta có ý định ngăn ngừa các tổn thất thiên tai của đa dạng sinh học”.

19 tháng 12 2016

chứa năng của lá là:

-khi quang hợp lá tạo ra chất hữu cơ là 1 chất dinh dưỡng cho cây

-cây xanh giúp hấp thụ ánh sáng là góp phần vận chuyển chất nước và muối khóng

 

23 tháng 1 2017

Bạn tham khảo các bệnh do giun sán ký sinh ở người nhé:

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

22 tháng 1 2017

Viet khoang 10-15 cau thoi!!!

Nhanh len nha! Mk can gap