K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Câu 1:

- Tên nguyên tố: Natri

- Kí hiệu HH: Na

- Số p: 11

- Số e: 11

Câu 2:

- Tên nguyên tố: Photpho

- Kí hiệu HH: P

- Tổng số hạt: 46

- Số e: 15

Câu 3: 

- Tên nguyên tố: Cacbon

- Kí hiệu HH: C

- Số e: 6

- Số n: 6

12 tháng 11 2021

5 nguyên tử magie , 3 nguyên từ Oxi , 4 nguyên tử canxi 1 nguyên tử cacbon dioxit, 1 nguyên tử magan,13 nguyên tử Calci oxide, 2 nguyên tử hidro, khí hidro, 3 nguyên tử khí hidro, 5 nguyên tử kẽm, 3 nguyên tử methan, 5 nguyên tử khí nito, 4 nguyên tử khí hidro 1 nguyên tử sulfat, 3 nguyên tử amonia, 1 nguyên tử đồng, 5 nguyên tử sắt

 

12 tháng 11 2021

sai kìa em, có 3 phân tử oxi nhé, em chú ý, nếu là khí hoặc 2 nguyên tử tạo thành là phân tử nhé.

12 tháng 11 2021

Không biết bạn biết cách làm dạng bài này chưa nhỉ? Nếu chưa mình sẽ bày dạng làm để áp dụng. Chứ nói thật làm xong mớ này bạn đọc cũng rất khó hiểu á.

13 tháng 11 2021

Mình biết làm câu 1 và 3 rồi bạn làm câu 2 đc ko bạn ? 

11 tháng 3 2022

a.b.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,2 < 0,3                             ( mol )

0,2   0,25               0,1       ( mol )

Chất còn dư là O2

\(V_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.22,4=\left(0,3-0,25\right).22,4=1,12l\)

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

      1/6                                            0,25  ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=20,41g\)

11 tháng 3 2022

a) PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)

b) \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)

4    :    5       :     2

0,2 :  0,3   

-So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\)  

\(\Rightarrow\)P phản ứng hết còn O2 dư.

\(m_{O_2\left(dư\right)}=16.0,3-16.\dfrac{0,2.5}{4}=0,8\left(g\right)\)

c) -Theo PTHH trên: 

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=142.0,1=14,2\left(g\right)\)

d) -Theo PTHH trên: 

\(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)

                  2       :      2      :      3

                  \(\dfrac{1}{6}\)    :           \(\dfrac{1}{6}\)     :    0,25

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)

11 tháng 5 2022

ko kéo đc đou :D

lên lớp thì chắc vx đc :D

ko kéo đc đâu, 2,5 dưới đúp r:>

15 tháng 9 2016

nO2=5.6:22.4=0.25(mol)

PTHH:2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

Theo pthh:nK2MnO4=2nO2->nK2MnO4=0.5(mol)

mK2MnO4=0.5*197:96%=102.6(g)

16 tháng 9 2016

thank bạn nha, những kết quả ra 80,6 g cơ

 

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

 Tổng số hạtSố protonSố notronTên nguyên tốKHHHNTK
Nguyên tử 1602020CanxiCa40
Nguyên tử 21866CacbonC12
Nguyên tử 3361212MagieMg24
Nguyên tử 4Anh nghi 82 mới đúng2630SắtFe56
Nguyên tử 5581920KaliK39

 

18 tháng 8 2021

E cảm ơn ạ!

27 tháng 9 2021

Bài 1.

a, PTPƯ: kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

c, Ta có: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)

Bài 2:

a, PTPƯ: metan + oxi → cacbon dioxit + hơi nước

b, Theo ĐLBTKL ta có: 

 \(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

c, Ta có: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=132+108-48=192\left(g\right)\)  

 PT chữ: Metan + Oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cacbon đioxit + Nước

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=192\left(g\right)\)