K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

Lời giải:

Năm 1980 Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Lịch sử đánh giá Nguyễn Trãi là một nhà tư tưởng lớn của dân tộc ta. Tư tưởng của ông là sản phẩm của nền văn hóa Việt Nam thời đại nhà Hậu Lê, đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Tư tưởng của Nguyễn Trãi không trình bày thành một học thuyết có hệ thống cụ thể nào mà được thể hiện rải rác qua các tác phẩm văn thơ của ông. Nét nổi bật trong tư tưởng Nguyễn Trãi là sự hòa quyện, chắt lọc giữa tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo kết hợp chặt chẽ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đương thời. Nổi bật nhất là tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng nhân dân, tinh thần yêu nước, tư tưởng hòa bình - một đường lối chính trị, một chính sách cứu nước và dựng nước.

Đáp án cần chọn là: A

23 tháng 3 2022

A.Nguyễn Trãi

4 tháng 1 2022

Lê Văn Hưu

4 tháng 1 2022

Lê Văn Hưu

21 tháng 2 2022

     Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai.Quê gốc ở Chi Ngại (Chí Linh,Hải Dương).Ông là con của Nguyễn Phi Khanh và vợ Trần Thị Thái. Nguyễn Trãi là một nhà quân sự,chính trị tài ba và kiệt xuất đồng thời trở thành khai quốc công thần của triều đại Hậu Lê.Ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới và là một trong 14 anh hùng tiêu biểu của Việt Nam cùng với Hùng Vương,Hai Bà Trưng,Lý Nam Đế,..

     Ngay từ khi còn bé,ông đã rất thông minh và ham đọc sách,điều này được cha ông là Nguyễn Phi Khanh nhắc đến trong hai câu thơ:" Cố viên loạn hậu hữu tiên lư/Lục tuế nhi đồng phả ái thư"Không chỉ vậy,ông có đóng góp rất lớn trong nhiều lĩnh vực,để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn như: Quân trung từ mệnh tập,Dư địa chí,Chí Linh sơn phú,Quốc âm thi tập,..và tác phẩm nổi tiếng được coi như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta " Bình Ngô đại cáo".Tư tưởng nhân nghĩa,yêu nước,thương dân luôn được ông đề cao và trân trọng.Đặc biệt cách đánh vào tinh thần cuả giặc (tâm công kế) cũng được ông sử dụng một cách hiệu quả.

     Vụ án Lệ Chi Viên là vụ án oan nổi tiếng thời Lê Sơ khiến cho người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi bị kết án tru di tam tộc.Năm 1464 sau 22 năm oan khuất,vua Lê Thánh Tông đã ban chiếu minh oan cho ông.

Lưu ý : Có những phần tham khảo tư liệu trong sách và trên mạng 

21 tháng 2 2022

Tham khảo:

– Nguyễn Trãi không những Ɩà một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn Ɩà một danh nhân văn hoá thế giới.Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí…
– Tư tưởng c̠ủa̠ ông tiêu biểu cho tư tưởng c̠ủa̠ thời đại.cả cuộc đời c̠ủa̠ Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.Ông thường suy nghĩ ѵà mong muốn “ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”, “nơi thôn cùng, xóm vắng không một tiếng hờn giận oán sầu”.

Lê Thánh Tông:

 

-Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn Ɩà một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba c̠ủa̠ dân tộc ta ở thế kỉ XV.Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ.
– Cuối thế kỉ XV, ông sáng lập ra Hội Tao đàn ѵà Ɩàm chủ soái.Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
-Thơ văn c̠ủa̠ ông chứa đựng tinh thần yêu nước ѵà tinh thần dân tộc sâu sắc.Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như : Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý, CỔ tâm bách vịnh…, tất cả khoảng trên 300 bài (bằng chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (bằng chữ Nôm).
3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
– Ông Ɩà nhà sử học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta ở thế kỉ XV.Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng được đảm nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, sử quán tu soạn.– Ông Ɩà một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427.
4.Lương Thế Vinh (1442 – ? )
Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, bình dị được vua ѵà dân coi trọng.Ông còn Ɩà nhà toán học nổi tiếng c̠ủa̠ nước ta thời Lê sơ.Ông có công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).Ông được người đương thời ca ngợi Ɩà nhân vật “tài hoa, danh vọng bậc nhất”; đến nay còn gọi Ɩà “Trạng Lường”.

 

31 tháng 12 2022

Nằm dọc hai bên bờ sông Hương và một số vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, quần thể di tích cố đô Huế là di sản đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận (tháng 12 năm 1993)

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào? câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng? câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm...
Đọc tiếp

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?

 

câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”

Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”

Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”

. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”

Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?

 

câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.

Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ

Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.

Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

 

câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước

Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?

 

câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước

Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"

Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại

Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha

câu 6 Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát thát triển ?

Vương triều Gúp-ta.

Vương triều Hồi giáo Đê-li.

Vương triều Mô-gôn

Vương triều Hác-sa.

2
17 tháng 1 2022

câu 1 : Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo

câu 2; HQL phế truất vua Trần , lên ngôi , lập nên nhà Hồ

câu 3:Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước

câu 4 Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"

câu 5Vương triều Gúp-ta.

17 tháng 1 2022

ỗ câu 2 là câu 1 nha mn

 

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào? câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng? câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm...
Đọc tiếp

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?

 

câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”

Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”

Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”

. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”

Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?

 

câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.

Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ

Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.

Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

 

câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước

Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?

 

câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước

Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"

Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại

Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha

Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

 

 câu 6Vương triều Gúp-ta.

Vương triều Hồi giáo Đê-li.

Vương triều Mô-gôn

Vương triều Hác-sa.

Tại sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

 

câu 7 Do nền kinh tế phát triển. tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao

Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh mẽ

Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á.

Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù

Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?

 

câu 8 Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba

Cả ba thời kì trên

Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?

 

câu 9 Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu

Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.

Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.

Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

câu 10 

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu là:

 

Tư sản và tiểu tư sản.

Tư sản và nông dân.

Tư sản và vô sản

Tư sản và công nhân

1
22 tháng 1 2022

câu 1 : câu nói của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo

câu 2: Nhà Hồ thay nhà Trần

câu 3: do chính quyền nhà Ngô ko còn đủ sức mạnh để thống trị đất nước sau khi Ngô Quyền mất

 

19 tháng 12 2019

Chọn đáp án: B

2 tháng 5 2022

??

2 tháng 5 2022

Di sản văn hóa: Cố đô Huế.
Nhân tố: tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây

5 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

Di sản văn hóa: Cố đô Huế.
Nhân tố: tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây

chúc bạn học tốt nha

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như...
Đọc tiếp

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

1
5 tháng 5 2021

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A