K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Trọng lượng An kéo là:

\(P=10.m=10.\left(5+45\right)=500\left(N\right)\)

Lực kéo tối thiếu là:

\(P.h=F.l\rightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{500.2}{10}=100\left(N\right)\)

19 tháng 2 2016

Cho:  m=20kg

         V= 10m3

a) D=?; d=?

b) Kéo trực tiếp, F=?

c) h=2m, l=6m, F'=?

                                              Bài giải

a)                             Trọng lượng của vật đó là:

                                  P=10.m=10.20=200 ( N )

                          - Khối lượng riêng của vật đó là:

                                   \(D=\frac{m}{V}\) = \(\frac{20}{10}\) = 2 (kg/m3)

                          - Trọng lượng riêng của vật đó là:

                                   \(d=\frac{P}{V}\) = \(\frac{200}{10}\) = 20 ( N/m3 )

b) Khi kéo trực tiếp thì cần dùng lực ít nhất bằng trọng lực của vật ( tức là F \(\ge\) P )

Vậy lực kéo vật là: F \(\ge\) 200 N

c) Khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo vật tỉ lệ với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng nên ta có :\(\frac{F'}{P}\) = \(\frac{h}{l}\)

=> \(\frac{h}{l}\) = \(\frac{2}{6}\) = \(\frac{1}{3}\)

=> F'=\(\frac{1}{3}\).P=1/3 . 200 = 66,(6)

Vậy lực kéo khi đó là: F' = 66,(6)

 

 

27 tháng 5 2019

Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.

Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:

P = 70 – 40 = 30N.

Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.

15 tháng 2 2020

Là đầu dây chứ không phải đầy dây

12 tháng 8 2016

1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :

\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)

2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N

Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :

\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)

12 tháng 8 2016

thank you

25 tháng 2 2021

Vì khi dùng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Trọng lượng của vật được kéo là

200.2=400(N)

Khối lượng của vật được kéo là

m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{400}{10}\)=40(kg)

Chiều dài quãng đường kéo dây là

4.2=8(m)

 

24 tháng 2 2016

1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)

2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)

3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)

4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)

26 tháng 2 2016

1/ Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N

3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)

4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\) 

16 tháng 1 2021

Thì lực kéo vật lên < 1800 N

16 tháng 12 2016

cái ống bê tông nặng 2000 g = 2 kg ..... V~~~~

16 tháng 12 2016

Tiếp ............................................tiếp sẽ có thưởng icon-chat