K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

a, Thời gian An đi đến B
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(h\right)\)

thời gian bình đi đến B ta có \(\left\{{}\begin{matrix}15p'=\dfrac{1}{4}h\\30p'=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

\(t_2=t_1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=0,5-0,25+0,5=0,75\left(h\right)\)

vận tốc Bình khi đi\(v_2=\dfrac{S_{AB}}{t_2}=\dfrac{6}{0,75}=8\left(km/h\right)\)

b,để đến nơi cùng lúc vs An thì Bình cần đi trong khoảng thời gian

\(t_3=t_1-\dfrac{1}{4}=0,5-0,25=0,25\left(h\right)\)

vận tốc Bình cần đi để đến nơi cùng vs An

\(v_3=\dfrac{S_{AB}}{t_3}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(km/h\right)\)

3 tháng 10 2018

sơ đồ

Tóm tắt:

\(2s=360m\)

\(v_1=5\)m/s

\(v_2=4\)m/s

--------------

\(t_{AB}=?\)

\(v_{tb}=?\)

Giải:

Thời gian đi hết nửa đoạn đường đầu là:

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{360:2}{5}=36\left(s\right)\)

Thời gian đi hết nửa đoạn đường sau là:

\(v_2=\dfrac{s}{t_2}\Rightarrow t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{360:2}{4}=45\left(s\right)\)

Thời gian vật đến B là:

\(t_{AB}=t_1+t_2=36+45=81\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{s+s}{t_1+t_2}=\dfrac{360}{81}=\dfrac{40}{9}\)(m/s)

1 tháng 10 2018

thời gian đi nữa đoạn đầu là

t1=\(\dfrac{s.0,5}{v_1}\)=36s

thời gian đi nữa đoạn sau là

t2=\(\dfrac{s.0,5}{v_2}\)=45s

sau 81s vật từ A đến B

vtb=\(\dfrac{s}{t_1+t_2}\)=\(\dfrac{40}{9}\)m/s

24 tháng 7 2016

Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là :

(14 + 16 + 8) : 3 = 12,6666.... \(\approx\) 12,7 (km/giờ)

Ngắn nè:

Vì 3 quãng đường như nhau nên vận tốc trung bình là :

\(\left(14+16+8\right):3\approx12,67\) (km/h)

Dễ quá hà !

10 tháng 8 2016

Dao động cơ học

2 tháng 10 2018

Khi đỉ ngược: v1+v2=\(\dfrac{S}{t_1}\)=100 (1)
Khi đi cùng chiều: v1−v2=\(\dfrac{S}{t_2}\)=20 (2)

Giải 2 pt ra đc v1,v2

2 tháng 10 2018

như thế ak

19 tháng 9 2018

Đáp án C

- Tại thời điểm t = 0 hai điểm sáng cùng đi qua VTCB theo chiều dương

 + Phương trình dao động của hai điểm sáng:

+ Ở VTCB theo chiều dương hai điểm sáng có cùng độ lớn vật tốc

 

- Công thức tính vận tốc tại thời điểm t:

Khi vận tốc của điểm sáng 1 bằng 0 thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm lần:

 

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

 

 

Từ đường tròn lượng giác ta thấy: cùng trong khoảng thời gian t, góc quét được của hai chất điểm lần lượt là:

- Thời điểm hai điểm sáng có cùng vận tốc:

 

 

 Với k = 0 => thời điểm đầu tiên hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc.

Với k = 1 => thời điểm tiếp theo hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc là:

 

=> Góc quét được tương ứng của hai chất điểm trên đường tròn:

 

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

 

Từ đường tròn lượng giác ta có tỉ số độ lớn li độ của hai điểm sáng:  

 

 

23 tháng 6 2019

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

Mình không hiểu câu hỏi của bạn cho lắm. Bạn xem lại xem câu hỏi có bị sai ở đâu không nhé.

28 tháng 3 2019

Đáp án C