K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

A: KMnO4

B: K2MnO4

C: MnO2

D. O2

E: HCl

F: MnCl2

G: Cl2

H: KCl

I: KOH

L: H2

pư: (1) 2KMnO4 --> K2MnO4+MnO2+O2

(2) MnO2+4HCl --> MnCl2+Cl2+H2O

(3) KMnO4+8HCl -->KCl+MnCl2+\(\dfrac{5}{2}\)Cl2+4H2O

(4) KCl+H2O --> KOH+ \(\dfrac{1}{2}\)H2+\(\dfrac{1}{2}\)Cl2

(5) H2+Cl2 --> 2HCl

25 tháng 5 2021

A : KMnO4

B : K2MnO4 

C : MnO2

D : O2

E : HCl : 

F : MnCl2

G : Cl2

H : KCl

I : KOH

L : H2

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$MnO_2 + 4HCl \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
$2KCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd,cmn} 2KOH + H_2 + Cl_2$

$H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl$

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức là...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0
16 tháng 3 2021

1. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

2. \(4KCl+MnO_2+H_2SO_4\rightarrow2K_2SO_4+MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

3. \(2KCl\underrightarrow{đpnc}2K+Cl_2\)

4. \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

5. \(3Cl_2+6KOH\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

17 tháng 4 2018

còn cái ý trung hòa axit dư ở câu 2b thì cần phải có CM của axit sulfuric à

17 tháng 4 2018

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

a a (mol)

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

b 2 b (mol)

\(n_G=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

n\(_{CO_2}=\dfrac{48,4}{44}=1,1\left(mol\right)\)

gọi số mol của CH\(_4\) trong G là a;C\(_2H_4\) là b,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=1,1\\a+b=0,8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(V_{CH_4}=22,4.0,5=11,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%V_{CH_4}=\dfrac{11,2}{17,92}.100=62,5\%\)

\(\%V_{C_2H_4}=100\%-62,5\%=37,5\%\)