K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử loại A và C.

B tác dụng với C thu được khí loại B chọn D

14 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử loại A và C.

B tác dụng với C thu được khí loại B chọn D.

9 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử loại A và C.

B tác dụng với C thu được khí loại B chọn D.

2 tháng 1 2020

Đáp án C

Z là BaCO3

17 tháng 1 2017

Đáp án C

Z là BaCO3

23 tháng 2 2022

D nhé 

23 tháng 2 2022

 D. Ca(HCO3)2

20 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

4 tháng 5 2017

=> Chứng tỏ H+ còn dư => Loại

· Trường hợp 2: Chất rắn không tan là S, Mg phản ứng hết.

=> Chọn đáp án B.

29 tháng 5 2017

Đáp án A

 Có

 Khí thoát ra khỏi bình là CO2.

CO2 + 0,1 mol Ca(OH)2 → CaCO3 + dung dịch

Dung dịch thu được + Ba(OH)2 dư → BaCO3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

mO(X) = 4,3 – 12.0,12 – 1.(2.0,06 + 0,04) – 35,5.0,04 = 1,28 gam

nO(X) = 0,08 mol

 nC : nH : nO : nCl = 0,12 : 0,16 : 0,08 : 0,04 = 3:4:2:1

 X có dạng C3nH4nO2nCln 107,5n < 230  n < 2,13 mà tổng số nguyên tử H và Cl phải là số chẵn  n = 2

 Trong phân tử X chứa 4 nguyên tử O

10 tháng 6 2018

Đáp án C

Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO

Ta có:nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.

 

 

Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.

Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.

Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol

 

Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol

Bảo toàn N:

Bảo toàn H:

 

Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5

Bảo toàn Cl:

Bảo toàn e: