K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Đáp án A

26 tháng 12 2016

Bạn tự đăng rồi tự làm ai mà công nhận bạn đc

26 tháng 11 2016

Haizz ...... Tự trả lời vậy!(Nếu thấy đúng thì k nha)

Đề bài: Hai thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượng riêng tương ứng là 3g /cm3, 5g / cm3. Thể tích của mỗi thanh kim loại là bao nhiêu biết tổng thể tích của chúng là 8000 cm3.

Giải: 

Tóm tắt: 

| m= m2
| D= 3g/cm3
| D2 = 5g/cm3
| V1 + V2 = 8000 cm3

__________________
| V= ? cm 3
| V2 = ? cm3

Gọi thể tích của hai thanh kim loại thứ nhất và thứ hai lần lượt là V1 và V( cm); (V1; V> 0)

Vì khối lượng như nhau nên thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

Ta có: 3V1 =5V2

Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau:

 3V1 = 5V2 => \(\frac{V_1}{5}=\frac{V_2}{3}=\frac{V_1+V_2}{5+3}=\frac{8000}{8}=1000cm^3\)

=> V1= 1000*3 = 3000 (cm3)

     V2= 1000*5 = 5000 (cm3)

=> Vậy thể tích của hai thanh kim loại thứ nhất và thứ hai lần lượt là 3000 cm3; 5000 cm3.

Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )

  ⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3 

 b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

y = 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

## Học tốt

7 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )  

⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3   

b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

= 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

Bài 3:

gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)

\(\Rightarrow m_1=135,6\)

      \(m_2=192,1\)

Vậy.......................................