K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

a. Dấu hiệu là: điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của mỗi học sinh trong lớp 7A 

b. 

Giá trị (x)245678910 
Tần số (n)24864521N = 32

Nhận xét : _Có tất cả 32 giá trị của dấu hiệu trong đó có 9 giá trị khác nhau

_ Các giá trị thường nằm trong khoảng 5 - 6

( thêm thôi nhá : chất lượng môn toán lớp 7A khá kém điểm 5 - điểm ở mức trung bình là nhiều )

c,  M = 5

d, 

2 2 4 4 8 6 6 5 7 5 8 9 10 O x 1 n Biểu đồ chỉ mang tính chất minh họa ư

2 câu kia thì 15p nx

2 tháng 3 2020

ờm đùng chép hêt vào nhá

( sr tui thuyết trình hơi kém )   ( vs cả cho cái trg hợp đc 2 điểm toán thì (()

e, Giải pháp khắc phục điểm yếu kém:

_ Em sẽ chăm chỉ học thêm toán nhiều hơn ( có bài khó em sẽ đi hỏi các bạn và thầy cô)

_ Ngoài việc đi học ở trên trường và học thêm thì em vẫn cố gắng lm thêm nhiều đề toán hơn

f, Kinh nghiệm để học tốt 

_ Chăm chỉ học toán ở nhà ( ngoài việc học trong sách vở thì còn học toán qua mạng....)

_Ôn tập các kiến thức đc học trên lớp ( qua việc lm đề ) và học thêm các kiến thức toán nâng cao

@@ Học tốt

Takigawa Miu_

9 tháng 2 2017

Không nên giả sử nữa

15 tháng 2 2020

các bạn chỉ cần làm phần e và f thôi là giỏi lắm đó, cảm ơn trước nha!

3 tháng 5 2020

Bài 2: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

7

5

4

6

6

4

6

5

8

8

2

6

4

8

5

6

9

8

4

7

9

5

5

5

7

2

7

5

5

8

6

10

a. Dấu hiệu ở đây là gì?
\(\Rightarrow\)Dấu hiệu ở đây là : Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A

b.Lập bảng “ tần số ” và nhận xét.
 

giá trị (x)245678910
tần số (n)24864521


Nhận xét:
- Số hs đạt điểm thấp nhất là 2 hs
- Số hs đạt điểm 10 là 1 hs

c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
số trung bình cộng:\(\frac{2.2+4.4+5.8+6.6+7.4+8.5+9.2+10.1}{32}\)\(=6\)(điểm))
Mốt của dấu hiệu: 5

d.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Tự vẽ nha tại mik không biết cách vẽ trên OLM :((

e. giả sử em có điểm bài kiểm tra môn toán học kì I là 2, em hãy đưa ra 2 giải pháp để khắc phục điểm yếu kém của bản thân trong thời gian tới( có phân tích hợp lí)
- Học kĩ những bài học cô đã dạy
- Đọc lại kiến thức và làm các bài tập cơ bản sau đó đến nâng cao
- Nhờ sự giúp đỡ của các bạn học giỏi trong lớp

f. Giả sử em được điểm bài kiểm tra môn Toán HKI là 10, em hãy nêu hai kinh nghiệm để học tốt.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Cố gắng làm từ các bài cơ bản đến nâng cao
Học tốt!

 

7 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra HKI môn Toán của học sinh lớp 7A.
b)
Điểm  4 5 6 7 8 9 10
Số HS 1 5 3 9 10 7 6 N= 42
M0= 8
c) Số TBC = 7,4

14 tháng 3 2022

lên gg ik hoặc lên hoidap247.com á

14 tháng 3 2022

a. Dấu hiệu là Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của mỗi học sinh lớp 7C

Giá trị (x)Tần số (n)
22
44
52
610
76
85
92
101                  

 

b.Số trung bình cộng điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7C là:

\(\dfrac{\left(2.2\right).\left(4.4\right).\left(5.2\right).\left(6.10\right).\left(7.6\right).\left(8.5\right).\left(9.2\right).\left(10.1\right)}{32}\)=\(\dfrac{200}{32}\)=\(\dfrac{25}{4}\)=6,25

c. Biểu đồ đoạn thẳng

Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:10910999899109101078108989981088979109a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?       b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?   d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:

10

9

10

9

9

9

8

9

9

10

9

10

10

7

8

10

8

9

8

9

9

8

10

8

8

9

7

9

10

9

a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?       

b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.

c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?   

d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng)

 
 

 

 

 

a.  Dấu hiệu ở đây là gì?

b.  Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng

........................................................ Chương 4 – ĐƠN THỨC, ĐA THỨC

Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:

 

a)     3 và

 

- 0,5

 

b)  2xy3 và 2 x3y         c) 5xy2 và 7y2x      d)

 

2xy2 z và

 

-0,7xyzy

 

Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;

 

- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;

 

 2x ; 7

y

 

Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?

a)   ( -2xy2 )3.(-3xy)             b)  (-3xy2)2. 1 xy            c) (-2x).(-0.5xyz)

9

Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức

a)  2x – 4         b)  4x + 3    c) x2 – 2x              d)  2x2 – 18          e*) x2 + 1

 

Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4

a)     Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.

b)    Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2;  x= -4

 

Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5;      B(x) = x3-2x2+x+3

a)  Tính :  A(1);  A(-2) ; B (-3)               b)  Tính A(x) - B(x)       c)   Tính A(x) + B(x)

Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1

2

 

Bài 8:  Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2

và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a)     Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .

b)  Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;                  N(x) = P(x) – Q(x)

c)   Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)

Bài 9: Tìm đa thức M biết:

a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2

b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)

Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a)  Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b)   Tính M(–1) và M(1)

c)   *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1

a)   Tính: f(x) – g(x) + h(x)

b)   Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0

Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.

Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ;    B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:

a)  C =   A+ B                           b) C + B = A                                     c) B – C = A

Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm

 

   Phần hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC có   = 400 = 600. So sánh độ dài AB và BC.

Bài 2: Cho  ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài 3: Cho    ABC = ∆ DEF; viết tất cả các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau của hai tam giác đã cho.

Bài 4:Cho tam giác DMN vuông tại D có DM = 6dm; MN = 10 dm. Tính DN.

Bài 5: Cho tam giác ABC với BC = 1cm, AC = 9cm . Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).

Bài 6: Cho tam giác ABC cân, biết AB = 5,2 cm; BC = 1,2 cm. Tính độ dài cạnh AC. (Không cần vẽ hình)

Bài 7: Cho tam giác ABC (hình5) có AH vuông góc với BC (H thuộc BC)

a)  Biết  , hãy so sánh HB và HC .

b)  Biết HB < HC, hãy so sánh

 

Bài 8: Cho ∆ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.

a)  Chứng minh: ∆ ABE = ∆ ACD

b)   Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 9: Cho tam giác DEF cân tại D có DE = DF = 17cm, EF = 16cm, đường trung tuyến DM. Chứng minh:

a)  ∆DEM = ∆DFM.

b)  Tính DM.

c)* Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF. Tính GD, GM.

Bài 10: Cho ∆DEM cân tại D có hai đường trung tuyến MA và EB cắt nhau tại C (A thuộc DE,

B thuộc DM). Chứng minh rằng

a)  ∆DEB = ∆DMA               b) *ME < 4AC

Bài 11: Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).

a)     Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH

b)    Gọi K là trung điểm AC, BK cắt AH tại G. Tính GH biết AH = 9cm.

Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.

a)  Chứng minh ΔABH = ΔACH.

b)  Tính độ dài đoạn thẳng AH.

c)   *Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại B, vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:

a) ∆ABM = ∆ECM                  b) EC ⟘ BC         c)* AC > CE         d) *BE//AC

Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC và CK vuông góc với AB (H thuộc AC; K thuộc AB)

a)     Chứng minh BH = CK

b)     Gọi I là giao điểm của BH và CK. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

c)      *Chứng minh I nằm trên tia phân giác của góc BAC

Bài 15: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh: a) AC = DB              b) *AC + BC > 2AM.

Bài 16: Cho   = 600, Ot là tia phân giác của góc xOy, lấy điểm C thuộc Ot ( C ≠ O)

 

Từ C kẻ CA vuông góc Ox ( A   Ox), kẻ CB vuông góc Oy ( B  Oy). Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAB đều.                       b) OC là đường trung trực của AB.

Bài 17: Cho tam giác cân ABC cn tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).

a)  Chứng minh HB = HC.

b)  Cho biết AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài AH.

c) *Kẻ HE vuông góc với AB (E ∊  AB), kẻ HF vuông góc với AC (F ∊AC). Chứng minh tam giác EFH là tam giác cân.

Bài 18: Cho tam giác ABC (AB <AC), có AD là tia phân giác của góc A (D∊BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB.

a)  Chứng minh: BD = DE

b)  Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh: ∆ ABC = ∆AEK và

c)   ∆AKC là tam giác gì? Vì sao?

d)  *Chứng minh: AD ⟘ KC.

Bài 19: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:

a)   ∆ABE  ∆ADC

b)    BMC = 1200

Bài 20: Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K

a)  Chứng minh ∆BNC = ∆CMB

b)  Chứng minh ∆BKC cân tại K

c)   Chứng minh BC < 4.KM

 

2

Dài quá vậy 

Chia bớt đi 

11 tháng 5 2022

nó mang cả đề cương vô hay sao ý