K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

Bài 1:

Goi số lớn là x(x>3)

=>Số nhỏ là x-3

     Hai lần số nhỏ là 2(x-3)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình :

            2(x-3)-x=2

         <=>2x-6-x=2

         <=>x-6=2

         <=>x=2+6

         <=>x=8(thỏa mãn)

Vậy số lớn là 8

       số nhỏ là 8-3=5

Bài 2:

A=\(\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{7\left(x-2\right)}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10}{x^2-4}+\frac{7x-14}{x^2-4}-\frac{11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{5x+10+7x-14-11x}{x^2-4}\)

A=\(\frac{x-4}{x^2-4}\)

1 tháng 9 2020

Bài 1 : Gọi số lớn là x ( \(x\inℕ,x>3\))

Số bé là: \(x-3\)

Vì 2 lần số nhỏ lớn hơn số lớn là 2 nên ta có phương trình:

\(2.\left(x-3\right)-x=2\)

\(\Leftrightarrow2x-6-x=2\)

\(\Leftrightarrow x=8\)( thỏa mãn điều kiện )

Vậy số lớn là 8 và số bé là 5

Bài 2: \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

\(A=\frac{5}{x-2}+\frac{7}{x+2}-\frac{11x}{x^2-4}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{5\left(x+2\right)+7\left(x-2\right)-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{5x+10+7x-14-11x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

30 tháng 4 2017

 Gọi    \(x\) là số lớn \(\left(x>0\right)\)

 vậy số bé là : \(x-5\)

thương khi chia số lớn cho 12 :  \(\frac{x}{12}\)                  ;   thương khi chia số bé cho 5 :   \(\frac{x-5}{5}\)

 Theo bài ra ta có phương trình :  \(\frac{x}{12}+20=\frac{x-5}{5}\)

 \(\Rightarrow5x+1200=12x-60\)

\(\Rightarrow-7x=-1260\)\(\Rightarrow x=180\)(NHẬN)  

 Vậy số lớn là : \(180\)

 Số bé là : \(180-5=175\)

28 tháng 1 2019

cộng với 20 là lấy từ đâu vậy ạ?
 

12 tháng 9 2020

https://www.youtube.com/watch?v=ADwFwrLD-_I

12 tháng 9 2020

\(A=\frac{7}{x+4}+\frac{8}{x-4}+\frac{14x}{x^2-16}=\frac{7}{x+4}+\frac{8}{x-4}+\frac{14x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\frac{7\left(x-4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}+\frac{8\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\frac{14x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\frac{7x-28+8x+32+14x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\frac{29x+4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(B=\frac{x^2-2x+1}{x-1}+\frac{x^2-9}{x+3}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}+\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x+3}\)

\(=x-1+x-3=2x-4\)

8 tháng 5 2020

Gọi chữ số hàng chục là x ( \(x\inℕ^∗\)\(4\le x\le9\))

Chữ số hàng đơn vị là: \(2x-7\)

Số tự nhiên ban đầu có dạng: \(10x+\left(2x-7\right)\)

Số tự nhiên ban đầu viết theo thứ tự ngược lại có dạng: \(10.\left(2x-7\right)+x\)

Nếu viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì số mới nhỏ hơn số cũ 27 đơn vị nên ta có phương trình:

\(10.\left(2x-7\right)+x+27=10x+\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow20x-70+x+27=10x+2x-7\)

\(\Leftrightarrow20x+x-10x-2x=-7+70-27\)

\(\Leftrightarrow9x=36\)\(\Leftrightarrow x=4\)( thoả mãn ĐK )

Vậy chữ số cần tìm là: \(41\)

20 tháng 3 2022

Gọi a là số lớn (a>3, a\(\in\)N). Số bé là a-3.

Ta có: 2a-3(a-3)=1 \(\Rightarrow\) a=8.

Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 8 và 5.

26 tháng 8 2019

7 tháng 4 2023

Các số có 2 chữ số mà hàng chục lớn hơn hàng đơn vị là 2: 20; 31; 42; 53; 64; 75; 86; 97

Số cần tìm lớn hơn 21 và nhỏ hơn 36 => Số cần tìm là 31

 

8 tháng 5 2018

ta có sơ đồ (bạn tự vẽ nha)

số lớn là : 4: (3-2) .3= 12

số bé là : 12-4 = 8

đáp số : số lớn : 12

             số bé : 8

8 tháng 5 2018

Hiệu số phần bằng nhau là : 

3 - 2 = 1 ( phần ) 

Số lớn là : 

4 : 1 x 3 = 12 

Số bé là : 

12 - 4 = 8 

    Đáp số : Số lớn : 12

                 Số bé : 8

Chúc bạn học tốt !!!