K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Ta có:

a) 0,(37) = 37.0,(0,1) = 37. 1/99 = 37/99

b) 1,2(54) = 1,2 + 0,0(54) = 1,2 + 5,4 . 0,(01) = 1,2 + 5,4.1/99 = 1,2 + 3/55 = 69/55

c) 15,0(123) = 15 + 0,0(123) = 15 + 12,3.0,(001) = 15 + 12,3. 1/999 = 15 + 41/3330 = 49991/3330

21 tháng 10 2019

a)Ta có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân của số thập phan vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số, ta lấy chu kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. Do đó: số thập phân \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

b)+c) Tai lại có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân  của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử,còn mẫu là một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. Do đó: \(1,2\left(54\right)=1\frac{254-2}{990}=1\frac{252}{990}=1\frac{14}{55}=\frac{69}{55}\)

\(15,0\left(123\right)=15\frac{123-0}{9990}=15\frac{123}{9990}=15\frac{41}{3330}=\frac{49991}{3330}\)

HOK TỐT

12 tháng 9 2018

Tiến hành phân bổ bình quân theo tỷ lệ thuận số người mỗi đội, ta có

Số dụng cụ đội 1: 108/(10+12+5) x 10 = 40

Số dụng cụ đội 2: 108/(10+12+5)x12 = 48

Số dụng cụ đội 3: 108/(10+12+5)x5 = 20

13 tháng 9 2018

Dấu / là dấu j z bn Nguyễn Viết Lâm

1 tháng 12 2017

đề có lộn ko bạn

2 tháng 12 2017

Phùng Minh Quân thôi khỏi đi , bố tôi chữa rùi

7 tháng 11 2018

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y-z=26\)

\(BCNN\left(3,5\right)=15\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)(1)

      \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)\(\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y-z}{10+15-12}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Rightarrow x=2.10=20\)

     \(y=2.15=30\)

     \(z=2.12=24\)

Vậy x = 20 ; y = 30 ; z = 24

1 tháng 12 2019

Bài 1:

Gọi số học sinh lớp 7B thích thể thao, âm nhạc, mĩ thuật  thứ tự là: x, y, z

Vì số học sinh lớp 7B thích thể thao, âm nhạc, mĩ thuật lần lượt tỉ lệ với 2,3,5 nên ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Vì số học sinh mĩ thuật nhiều hơn số học sinh âm nhạc là 6 học sinh nên: z-y=6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-3}=\frac{6}{2}=3\)

=> x = 3x2= 6

     y= 3x3=9

     z= 3x5=15

Vậy số học sinh lớp 7B thích thể thao là: 6 hs

        số học sinh lớp 7B thích âm nhạc là: 9 hs

        số học sinh lớp 7b thích mĩ thuật là: 15 hs

4 tháng 8 2016

\(\frac{1}{99}\)= 0.(01)

\(\frac{1}{999}\)=0.(001)

Đố:

0.(31)=0.31313131313131.......

0.3(13)=0.313131313131.......

Vay 0.(31)=0.3(13)

11 tháng 3 2017

Ta có:                                  \(A=\left(-7\right)+\left(-7\right)^2+\left(-7\right)^3+...+\left(-7\right)^{200}\)
  \(\Rightarrow\)                     \(\left(-7\right)A=\left(-7\right)^2+\left(-7\right)^3+\left(-7\right)^4+...+\left(-7\right)^{201}\)
  \(\Rightarrow\)\(A-\left(-7\right)A=8A=\left(-7\right)-\left(-7\right)^{201}\)
  \(\Rightarrow\)                                \(A=\frac{\left(-7\right)-\left(-7\right)^{201}}{8}=\frac{\left(-7\right)+7^{201}}{8}\)

11 tháng 3 2017

A=(-7)+(-7)^2+...+(-7)^200

7a=-[7^2+7^3+...+7^201]

7a-a=-[(7^2+7^3+...+7^201)-(7+7^2+...+7^200)]

6a=-(7^2+7^3+...+7^201-7-7^2+...+7^200)

6a=-(7^201-7)

a=-\(\frac{-\left(7^{201}-7\right)}{6}\)