K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 32. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trênc)tính f(2004) và tính x biết f(x)=20044. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h a) chứng minh rằng : tam giác...
Đọc tiếp

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 3

2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x 

a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số 

b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên

c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004

4. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h 

a) chứng minh rằng : tam giác abh=tam giác ach rồi suy a ah là tia phân giác góc a 

b) từ h vẽ he vuông góc ab tại e, hf vuông góc ac tại f . chứng minh rằng tam giác eah = tam giác fah rồi suy ra tam giác hef là tam giác cân 

c) đường thẳng vuông góc với ac tại c cắt tia ah tại k chứng mnh eh song song bk

d) qua a vẽ đường thẳng song song với bc cắt tia hf tại n . trên tia he lấy điểm m sao cho hm=hn. chứng minh rằng m, a, n thẳng hàng

giúp mik mai mik phải nộp rồi

0
Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

13 tháng 5 2021

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))Câu 1 :A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )a) Thu gọn đợn thức A b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọnCâu 2: Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tính P(1) và P(1/5)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)Câu 3 :Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2 -...
Đọc tiếp

Hi m.n Sau đây là đè thi HK2 trường tớ :))
Câu 1 :
A = ( 2.x^2.y^3 ) . ( -3.x^3.y^4 )
a) Thu gọn đợn thức A 
b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọn

Câu 2: 
Cho đa thức P(x) = 3.x^2 + 4x - 3.x^2 - x +5
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(1) và P(1/5)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)

Câu 3 :
Cho 2 đa thức f(x) = 4.x^3+7x^2 + 3.x + 1/2 và g(x) = -4x^3 + 7x^2 - 3x - 5/6
a) Tính f(x) + g(x)
b) Tính f(x) - f(x)
Câu 4 :
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC ( d thuộc AC) kẻ đường thẳng DE vuuong góc với BC (e thuộc BC )
a) Chứng minh Tam giác ABD = tam giác EBD
b ) Đường thẳng DE cắt AB tại F . Chứng minh DF > DE

c) Chứng minh đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC
 Câu 5 :  cho f(x) = a.x^3 + b.x^2 + c.x + d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b = 3a + c
Chứng minh rằng: tích của f(1) và f(-2) là bình phương của 1 số nguyên.
---------------------> Hết <--------------------

0

Bài 3: 

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEB}\)

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

28 tháng 4 2022

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

ˆAEM=ˆCEB

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

7 tháng 8 2017

giảng hay giải z bn

21 tháng 4 2022

cho f(x)=-7

=> f(x)=-2x^2+1=-7

=>-2x^2=-8

=>x^2=4

=>x=2

 TOÁN 7Bài 11. Gía trị của biểu thức 2x^2y^2 tại x = -1 và y= -5 là ???2. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M ( 1; -2) thì a bằng ???3. Tam giác ABC vuông tại A có 2 cạnh góc vuông có độ dài là 8cm và 6cm thì độ dài cạnh huyền là ???Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C có 94 học sinh tham gia trồng cây, mỗi học sinh lớp 7A trồng đc 3 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng đc 4 cây, mỗi học sinh lớp 7C trồng được 5 cây....
Đọc tiếp

 

TOÁN 7

Bài 1

1. Gía trị của biểu thức 2x^2y^2 tại x = -1 và y= -5 là ???

2. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M ( 1; -2) thì a bằng ???

3. Tam giác ABC vuông tại A có 2 cạnh góc vuông có độ dài là 8cm và 6cm thì độ dài cạnh huyền là ???

Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C có 94 học sinh tham gia trồng cây, mỗi học sinh lớp 7A trồng đc 3 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng đc 4 cây, mỗi học sinh lớp 7C trồng được 5 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh biết rằng số cây mỗi lớp trồng đc là NHƯ NHAU.

Bài 3. Cho Tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC = 60 độ, tia phân giác góc ABC cắt AC tại D.Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H, gọi giao điểm của DH và AB là K.

a/ Chứng minh AD= DH

b/ So sánh độ dài cạnh AD và DC

c/ Chứng minh tam giác KBC là tam giác đều

d/ Chứng minh KD là đường trung trực của BC từ đó suy ra B đối xứng với C qua KD

Bài 6.Tìm GTNN của 

A= | x - 2| + ( x^2 - 4)^2 + 5

Bài 7.

1. Biểu thức rút gọn của Ax^2 - 3x^2y + 2x^2y - x^2y là ??

2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc A= 40 độ. Vậy số đo góc B là ?

Bài 8.

Cho Tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD

a/ Chứng minh Tam giác ABE = Tam giác ACD

b/ Chứng minh Tam giác IDE cân

c/ Chứng minh BC // DE

d/ Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh A, M, I thẳng hàng

Bài 9. 

1/ Gía trị của biểu thức 5x^2y - 5xy^2 tại x = -2 ; y = -1 là ??

2/ Đồ thị hàm số y = ( m-1)x đi qua điểm A(1;2) thì m bằng ?

3/ Tam giác ABC cân tại A có góc B bằng 42 độ thì góc A bằng ?

Bài 10. 

Số học sinh của lớp AB, 7B, 7C tỉ lệ với 5, 6, 7. Tổng số học sinh của lớp 7A và 7C nhiều hơn lớp 7B là 42 em. Tính số học sinh mỗi lớp?

Bài 11. 

Cho Tam giác cân ABC ( AB = AC). Trên cạnh Bc lấy điểm D và điểm E sao cho BC = EC < BC/2.

a/ Chứng minh rằng : AD = AE ?

b/ Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB ở M. Từ E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC của N. Chứng minh: Tam giác MBD = Tam giác NCE.

c/ Nếu Tam giác ABC đều thì Tam giác AMN là tam giác gì ?

Bài 12.

Cho Tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB

a/ Chứng minh BD = CE

b/ Trên tia đối của tia BD lấy điểm I, trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho BI = CK. Chứng mình tam giác ABI bằng tam giác ACK.

c/ Tam giác AIK là tam giác gì ? Vì sao ?

Bài 13.

Hãy chia số 142 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 5; 7.

Bài 14

1/ Gía trị của biểu thức: x^2 + xy - y^2z khi x = -2 ; y = 3 ; z = 5 là ?

2/ Gía trị của biểu thức x^3 + x là 0 tại x bằng ?

3/ Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, số đo góc B bằng :...?

4/ Tam giác MNP cân tại P, biết góc N có số đo bằng 50 độ, số đo góc P bằng :...?

Câu 15

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết rằng chu vi của tam giác đó là 48cm

                                           --------------------------------------------------------------------------------

                                                               ĐÃ KIỂM TRA VÀ ĐÚNG ĐỀ: 15/15 CÂU

0