K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

a, 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n

= 3n(32 + 1) - 2n(22 + 1)

= 10.3n - 5.2n

= 10.3n - 10.2n - 1

= 10(3n - 2n - 1) chia hết cho 10

b, S = abc + bca + cab

= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b

= 111a + 111b + 11c

= 111(a + b + c)

= 3.37(a+b+c)

giả sử S là số chính phương thì S phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn trở lên 

=> 3(a + b + c) chia hết cho 37

=> a + b + c chia hết cho 37

vì a;b;c là chữ số => a + b + c lớn nhất = 27

=> vô lí

vậy S không là số chính phương

6 tháng 3 2020

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(3^{n+2}+3^n-2^n-2^{n+2}\)

=\(\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^n-2^{n+2}\right)\)

\(\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n+2^n.2^2\right)\)

\(3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(1+2^2\right)\)

=\(3^n.10-2^{n-1}.5.2\)

\(3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)chia hết cho 10

suy ra \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10

16 tháng 4 2016

**** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a > 


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3

8 tháng 7 2018

có : 

5+5^2+5^3+....+5^100 

=(5+5^2 )+(5^3+5^4 )+...+(5^99+5^100 ) 

=5(5+1)+5^3(5+1)+...+5^99(5+1) 

=5.6+...+5^99.6 

=6.(5+53+...+599 ) 

=> chia hết cho 6

=> đcpcm

8 tháng 7 2018

Bài 2: 

2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
26 tháng 1 2016

Vì n+1 và 2n+1 là số chính phương nên ta đặt n+1=k2 và 2n+1=m2     (k,m \(\in\)N)

Ta có: 2n+1 là số lẻ => m2 là số lẻ =>m là số lẻ

=>m=2a+1      (a \(\in\) N)

=>m2=(2a+1)2=(2a)2+2.2a.1+12

                    =4a.a+4.a+1

                  =4a(a+1)+1

=>n=\(\frac{2n-1}{2}=\frac{4a\left(a+1\right)+1-1}{2}=\frac{4a\left(a+1\right)}{2}=2a\left(a+1\right)\)

=>n là số chẵn

=>n+1 là số lẻ => n+1=2b+1              (b \(\in\)N)

=>k2=(2b+1)2=(2b)2+2.2b.1+12

                    =4b.b+4b+1

                   =4b(b+1)+1

=>n=4b(b+1)+1-1=4b(b+1)

Ta có: b(b+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=>4b(b+1) chia hết cho 2.4=8          (1)

Ta có: k2+m2=(n+1)+(2n+1)=3n+2=2      (mod 3) 

Mà k2 chia 3 dư 0 hoặc 1; m2 chia 3 dư 0 hoặc 1

=>Để k2+m2 =2        (mod 3)

thì k2=1      (mod 3)

và m2=1       (mod 3)

=>m2-k2 chia hết cho 3

=>(2n+1)-(n+1)=n chia hết cho 3

Vậy n chia hết cho 3              (2)

Từ (1) và (2) và (8;3)=1

=>n chia hết cho 8.3=24    (đpcm)