K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Để điện trở tương đương là 3 Ω

- Vì R < r nên có một điện trở mắc song song với Rx

Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)

-> Rx= 7,5 (Ω)

- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry

Ta có : Rx = r + Ry

-> Ry = 2,5 (Ω)

- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.

Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)

-> Rz = 5 (Ω)

Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .

15 tháng 3 2020

a, cần 7 điện trở

cách mắc:(R//R//R)nt(R//R//R)ntR

b,gọi số điện trở 8Ω là x

_____________3Ω là y

__________1Ω là 50-x-y dk:x,y∈N;x+y\(\le\)50

để R=100Ω thì ta có pt

8x+3y+50-x-y=100

7x+2y=50

y=\(\frac{50-7x}{2}\)=25-\(\frac{7x}{2}\)

để y\(\in\)N => x∈B(2);x\(\le\)\(\frac{50}{7}\)

x∈(0,2,4,6)

y∈(25,18,11,4)

50-x-y∈(25,30,35,40)

vậy.......

24 tháng 11 2016

R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = \(\frac{1}{3}\Omega\)

Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại

ta có x,y,z ϵ N

Theo đề bài ta có

x + y + z = 100 (1)

R1x + R2y + R3z = 100

=> 5x + 3y + \(\frac{1}{3}\)z = 100

=> 15x + 9y + z = 300 (2)

Lấy (2) - (1)

=> 14x + 8y = 200

=> y = \(\frac{200-14x}{8}=25-\frac{7}{4}x\) (3)

Vì y > 0 nên

25 - \(\frac{7}{4}x>0\)

=> \(\frac{7}{4}x< 25\)

=> x < 14,29 (4)

mặt khác y ϵ N nên

x chia hết cho 4

=> x là bội của 4 (5)

x > 0 (6)

Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }

Thế x vào (3) ta được

x = 4 => y = 18

x = 8 => y = 11

x = 12 => y = 4

Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được

x = 4; y = 18 => z = 78

x = 8 ; y = 11 => z = 81

x = 12 ; y = 4 => z= 84

Vậy có 3 cách mắc

26 tháng 2 2020

Chào bạn, bạn có thể nói rõ hơn vì sao y\(\in\)N nên x chia hết cho 4 được không. Cảm ơn bạn.

18 tháng 8 2018

Điện trở tương đương 1: Gọi sô hàng là m; số điện trở trên một hàng là n:

Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{n}{m}R_o\Leftrightarrow1=\dfrac{n}{m}.5\Leftrightarrow m=5n\)

Xét bảng:

Số hàng (m) 1 2 3

số đt 1 hàng(n)

5 10 15
số điện trở(m.n) 5 20 45

Ta thấy số hàng tỉ lệ thuân với số điện trở

nên số điện trở ít nhất là 5, đc mắc song song với nhau

Điện trở là 2:

P/S: Phương pháp trên(10 sử dụng xung đối; dưới này xung đối không đúng nên mk tạm gọi là "mò kim đáy bể" :)) cách giải thiachs thì ko bt :D

Dạng 3:

Điện trở tương đương 1: Gọi sô hàng là m; số điện trở trên một hàng là n:

Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{n}{m}R_o\Leftrightarrow3=\dfrac{n}{m}.5\Leftrightarrow3m=5n\)

Xét bảng:

Số hàng (m) 5 10 15

số đt 1 hàng(n)

3 6 9
số điện trở(m.n) 15 60 135

Ta thấy số hàng tỉ lệ thuân với số điện trở

nên số điện trở ít nhất là 15, đc mắc 5 hàng, mỗi hàng 3 điện trở

P/s: tự làm

12 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\approx3,33\left(\Omega\right)\)

b) Câu b đề thiếu điện trở đó bao nhiêu ôm

18 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3.33\left(\Omega\right)\)

b) Gọi R3 là điện trở cần phải mắc thêm vào đoạn mạch

vì RTD lúc này trong mạch < R'TD theo đề ở câu b)

=> phải mắc thêm 1 điện trở song song với điện trở R12

ta có:

\(\dfrac{1}{R'_{TD}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

=>\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{R_3}\)

Giải phương trình trên:

=>\(\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}=0,33\left(\Omega\right)\)=> R3=30(Ω)

6 tháng 12 2017

TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V

=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?

GIAI:

dien tro tuong duong cua doan mach:

\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

cuong do dong dien cua doan mach:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A

hieu dien the cua cac dien tro:

U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)

U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)

U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)

28 tháng 12 2018

Câu 1 :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)

b) Cường độ dòng điện toàn mạch:

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)

*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):

I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)

Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)

Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)

4 tháng 9 2017

Ta có 8>5 nên cần mắc nối tiếp 1 điện trở 5 ôm với một điện trở A

A=8-5=3(ôm)

A=3<5=> A gồm một điện trở 5 ôm mắc song song với điện trở B

B=7,5(ôm)

B=7,5>5=> B gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trở C

C=7,5-5=2,5(ôm)

C=2,5<5=> C gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trơ D

D=5=> D là 1 điện trỏ 5 ôm

Mình ko biết vẽ ở trên nay nên phân tích mawchj điện nhé

Rnt{R//[Rnt(RntR)]} tổng cộng là cần 5 điện trở R

20 tháng 11 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch trên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

\(R_1\) mắc song song với \(R_2\) \(\Rightarrow U=U_1=U_2=3,6V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3,6}{9}=0,4A\)

\(I_2=I-I_1=0,6-0,4=0,2A\)

c) Điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{1}{R_{tđ'}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow R_{tđ'}=3\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch lúc này:

\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ'}}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

21 tháng 11 2018

Điện học lớp 9

Hơi mờ

1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

20 tháng 6 2019

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

R1 = 6Ω

Rtđ = 3Ω

R2 =?

GIẢI :

Cthức : \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thay số : \(3=\frac{6.R_2}{6+R_2}\)

\(\Leftrightarrow6R_2=18+3R_2\)

=> A. \(R_2=6\Omega\)

20 tháng 6 2019

A