K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2

Do AB // DE (gt)

Theo hệ quả của định lý Thalès, ta có:

AB/DE = BC/CD

x = BC = AB.CD : DE

x = BC = 5.7,2 : 15 = 2,4

Do AB // DE (gt)

Theo hệ quả của định lý Thalès, ta có:

AB/DE = AC/CE

y = CE = AC.DE : AB

= 3.15 : 7,2

= 6,25

4 tháng 4 2023

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)

4 tháng 4 2023

a

Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)

b

Ta có:

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)
16 tháng 10 2021

Bài 2:

D là điểm đối xứng của C qua B nên \(BC=BD\)

Lại có \(AB=BC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó tam giác ADC vuông tại A

Theo định lí Pitago ta có:

\(AD^2=DC^2-AC^2=20^2-16^2=144\)

\(\Rightarrow AD=12\left(cm\right)\)

16 tháng 10 2021

Bài 3:

Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay MN//PH

Do đó MNPH là hình thang

Xét tg AHC vuông tại H có HN là trung tuyến ứng vs ch AC nên \(HN=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà P,M là trung điểm BC,AB nên PM là đtb tg ABC

Do đó \(PM=\dfrac{1}{2}AC\)

Từ đó ta được PM=HN

Vậy MNPH là hình thang cân

3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm,...
Đọc tiếp

3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?

4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?

5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?

6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm, DC = 13cm. Tính độ dài của AB?

7)Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:

a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?

b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?

c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

8) Tính độdài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm?

0
3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm,...
Đọc tiếp

3) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Biết BC = 20 cm. Tính độ dài của MN?

4) Cho tam giácDEFcó Hlà trung điểm của DE, Klà trung điểm của EF. Biết HK= 8 cm. Tính độ dài của DF?

5) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết AB = 10 cm, DC = 18cm. Tính độ dài của MN?

6) Cho hình thangABCD (AB // CD)có M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. Biết MN = 11cm, DC = 13cm. Tính độ dài của AB?

7)Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:

a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?

b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?

c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

8) Tính độdài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6 cm và 8 cm?

0
   Bài 3.   Cho tam giác ABC. Gọi D,E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC.      a) Biết BC = 6 cm, tính độ dài DF ?             b) Chứng minh tứ giac BDFE là hình bình hành.           c/ Chứng minh DE = FC  Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Lấy điểm D đối xứng    với N qua M.      a/ Biết AC = 12cm Tính độ dài đoạn thẳng  MN ?      b/Tứ giác AMNC là hình gì? Vì sao?      c/ Tứ giác...
Đọc tiếp

   Bài 3.   Cho tam giác ABC. Gọi D,E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC.

      a) Biết BC = 6 cm, tính độ dài DF ?       

      b) Chứng minh tứ giac BDFE là hình bình hành.           c/ Chứng minh DE = FC

  Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Lấy điểm D đối xứng

    với N qua M.

      a/ Biết AC = 12cm Tính độ dài đoạn thẳng  MN ?

      b/Tứ giác AMNC là hình gì? Vì sao?

      c/ Tứ giác ADBN là hình gì? Vì sao?

  Bài 5: Cho tam giác ABC , Gọi I, K, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

      a/ Chứng minh IK là đường trung bình của tam giác ABC

      b/ Biết IK = 7cm, tính BC.      

      c/ Chứng minh tứ giác BIKH là hình bình hành

giúp mik vs mik cần gấp

 

 

0
1 tháng 5 2017

a) Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

ΔFCD có EB // CD (E ∈ FD, B ∈ FC)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (1)

ΔAED có FB // AD (F ∈ DE, B ∈ AE)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔDEA Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (tính chất)

b) AB = 12cm, AE = 8cm

⇒ EB = AB – AE = 12 - 8 = 4cm.

Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = 7cm

Do ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ EF = 5cm, BF = 3,5cm.

20 tháng 1 2017

a) Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

ΔFCD có EB // CD (E ∈ FD, B ∈ FC)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (1)

ΔAED có FB // AD (F ∈ DE, B ∈ AE)

⇒ ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔDEA Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔFDC (tính chất)

b) AB = 12cm, AE = 8cm

⇒ EB = AB – AE = 12 - 8 = 4cm.

Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = 7cm

Do ΔFEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔDEA

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ EF = 5cm, BF = 3,5cm.