K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Gọi công thức là SxOy (x,y \(\in\) N*)

x : y = \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}\)

= 0,0625 : 0,1875

= 1 : 3

\(\rightarrow\) x = 1, y = 3

Vậy công thức là SO3

13 tháng 12 2017

Gọi CTHH dạng chung là SxOy

Ta có x:y=\(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}=1:3\)

=>x=1;y=3

Vậy CTHH:SO3

Chúc bạn học tốthihi

25 tháng 3 2018

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Số mol của nguyên tử oxi là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

20 tháng 5 2018

Gọi công thức của oxit là SxOy.

PTHH: \(2xS+yO_2\underrightarrow{t^o}2S_xO_y\)

Ta có: nS = 2/32 = 0,0625 mol; nO2 = 3/32 = 0,09375

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_S}{2n_{O2}}=\dfrac{0,0625}{0,1875}=\dfrac{1}{3}\)

Công thức của oxit là SO3.

2 tháng 4 2019

Gọi CTHH lưu huỳnh oxit là SxOy

nS=2/32=1/16(mol)

nO=3/16(mol)

=>tỉ lệ nS/nO=1/16:3/16=1:3

=>CTHH:SO3

11 tháng 10 2018

Gọi CTHH của oxit là SxOy

Ta có: x: y = \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}=1:3\)

=> x = 1; y = 3

Vậy CTHH: SO3

25 tháng 12 2018

Gọi CTHH của oxit là SxOy

Ta có: x: y = 232:316=1:3232:316=1:3

=> x = 1; y = 3

Vậy CTHH: SO3

10 tháng 4 2017

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = (mol)

Số mol của nguyên tử oxi là: = mol

Ta có: = : =

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3


10 tháng 4 2017

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: nS = (mol)

Số mol của nguyên tử oxi là: = mol

Ta có: = : =

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3

Gọi CTHH là \(SO_x\)

\(\%S=\dfrac{32}{32+16x}\cdot100\%=50\%\Rightarrow x=2\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

24 tháng 2 2021

Lập cthh của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng hóa trị của lưu huỳnh là ll

=> Gọi CTHH có dạng cần tìm là SxOy

mà hóa trị lưu huỳnh là II, oxi luôn bằng II

Theo quy tắc hóa trị:

\(\dfrac{II}{x}=\dfrac{II}{y}=>IIy=IIx=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}\)

\(=>x=y=2\)

Vậy CTHH cần tìm là S2O hay SO

 

24 tháng 2 2021

Gọi CTHH của oxit lưu huỳnh là: SxOy.

Ta có: S(II), O(II).

=> II.x=II.y

=> x/y=II/II=I/I=1/1.

=> -x=1

     -y=1

=> CTHH của oxit lưu huỳnh là: SO

20 tháng 8 2018

Bài 2: Gọi CTHH của oxit đó là M2Oy

Ta có: khối lượng của M trong 1 mol là:

\(\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)\)

=> Khối lượng của Oxi trong 1 mol là: \(160-112=48\)

=> Số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là: \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)

\(\Rightarrow y=3\) => M có hóa trị là III

\(\Rightarrow M_2O_y=M_2O_3\)

Kim loại M là: \(\dfrac{112}{2}=56\left(g\text{/}mol\right)\)

=> M = Fe

Vậy tên oxit đó là Fe2O3.

20 tháng 8 2018

Thanks.hihi

30 tháng 12 2021

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

30 tháng 12 2021

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)